b. Eđĩa < Ecầu c. Eđĩa > Ecầu
Câu 355: Đĩa tròn, đồng chất, khối lượng 20kg, lăn không trượt trên mặt đường, vận tốc của khối tâm là v = 10m/s. Động năng của quả đĩa là:
a. 1400J b. 1600J c. 1000J d. 1500J
Câu 356: Một bánh xe hình đĩa đồng chất, bán kính 50cm, khối lượng m = 25kg quay quanh trục với vận tốc góc ω = 2 vòng/giây. Tính động năng quay của bánh xe.
a. 250J b. 500J c. 12.5J d. 25J
Câu 357: Một bánh mài (của máy mài) hình đĩa, đồng chất, khối lượng 1kg, bán kính R = 20cm đang quay với vận tốc 480 vòng/phút thì bị hãm và dừng lại. Tính độ biến thiên động năng của máy mài.
a. 12.8J b. -25.6J c. -12.8J d. 25.6J
Câu 358: Phát biểu nào sau đây là sai? a. Lực hấp dẫn, trọng lực là lực thế b. Lực đàn hồi là lực thế
c. Phản lực pháp tuyến là lực thế, vì công luôn bằng không d. Các trường lực xuyên tâm là các trường lực thế
Câu 359: Một vật nhỏ khối lượng 100g rơi từ độ cao h = 18cm xuống đầu một lò xo nhẹ, thẳng đứng, hệ số đàn hồi k = 60N/m (hình dưới). Tính độ nén tối đa của lò xo. Cho g = 10m/s2.
b. 7.75cm c. 12.5cm d. 11.25cm
Câu 360: Thanh đồng chất dài 60cm, khối lượng 4kg, quay đều với vận tốc 5 vòng/giây quanh trục cố định đi qua một đầu thanh và luôn vuông góc với thanh. Động năng của thanh là: a. 120J
b. 240J c. 60J d. 480J
Câu 361: Phát biểu nào sau đây đúng?
a. Chất điểm chuyển động tròn đều thì công của ngoại lực bằng không
b. Độ biến thiên động năng của chất điểm bằng tổng công của các lực thế tác dụng vào nó c. Độ tăng thế năng bằng công của các lực thế tác dụng vào chất điểm
d. Trong trường lực thế, độ giảm thế năng luôn bằng độ tăng động năng
Câu 362: Một vật nhỏ khối lượng 100g rơi từ độ cao h = 50cm xuống đầu một lò xo nhẹ, thẳng đứng, hệ số đàn hồi k = 80N/m (hình dưới). Tính độ nén tối đa của lò xo. Cho g = 10m/s2.
a. 11.2cm b. 12.5cm c. 15cm d. 10cm
Câu 363: Một toa xe khối lượng tổng cộng 1 tấn. Đang chuyển động với vận tốc 72km/h. Toa xe có 6 bánh xe giống nhau (coi như hình trụ đặc), khối lượng mỗi bánh là 20kg. Tính động năng toàn phần của toa xe.
a. 200kJ b. 204kJ c. 212kJ d. 208kJ
Câu 364: Tính động năng toàn phần của một toa xe chuyển động với vận tốc 36km/h. Toa xe gồm 4 bánh giống nhau, mỗi bánh có khối m = 10kg và coi như hình trụ đặc. Khối lượng của toa xe không kể 4 bánh xe là 1 tấn.
a. 53kJ b. 50kJ c. 52kJ d. 51.5kJ
Câu 365: Bánh mài của máy mài hình đĩa, khối lượng 1 kg, bán kính R = 20 cm đang quay với vận tốc 480 vòng/phút. Tính công suất của lực hãm để bánh mài dừng lại sau 5 giây.
a. 25.6 W b. - 5.1 W c. - 10.2 W d. 5.1 W
Câu 366: Thả một vật nhỏ có khối lượng m = 200g, trượt không ma sát theo máng nghiêng góc 30o so với phương ngang. Tính độ biến thiên động năng của vật khi nó trượt xuống được một đoạn s = 2 m. Lấy g = 10 m/s2.
a. 200 J b. 0 J c. 2 J d. 4 J
Câu 367: Một cái vòng sắt mỏng, khối lượng 18 kg, đang lăn không trượt trên sàn ngang. Vận tốc của khối tâm là 3 m/s. Cần phải tốn một công bao nhiêu để làm cho nó dừng lại:
a. 162 J b. 80 J c. 45 J d. 120 J
Câu 368: Một bánh xe khối lượng 10 kg phân bố chủ yếu ở vành bánh xe, bán kính 50cm. Bánh xe quay quanh trục của nó với vận tốc 180 vòng/phút. Để hãm bánh xe dừng lại trong 10 giây, thì công suất trung bình lực hãm là bao nhiêu?
a. -22 W b. -44 W c. -90 W d. -135 W
Câu 369: Một cái vòng sắt mỏng, khối lượng 10 kg, đang lăn không trượt trên sàn ngang. Vận tốc của khối tâm là 2 m/s. Cần phải tốn một công bao nhiêu để làm cho nó dừng lại:
b. 20 J c. 30 J d. 40 J
Câu 370: Một quả cầu nhỏ, đặc, đồng chất, lăn không trượt từ điỉnh một cái dốc có chiều cao h = 3m. Tính vận tốc của nó tại chân dốc.
a. 6.55 m/s b. 7.25 m/s c. 3 m/s d. 3.6 m/s
Câu 371: Tính công của lực ma sát đã thực hiện khi thả viên gạch có khối lượng m = 500g trượt đều xuống dốc dài 10 m, nghiêng 30o so với phương nằm ngang.
a. -50 J b. -25 J c. -43.3 J d. 0 J
Câu 372: Bánh mài của máy mài hình đĩa, khối lượng 1 kg, bán kính R = 30 cm đang quay với vận tốc 180 vòng/phút. Tính công suất của lực hãm để bánh mài dừng lại sau 3 giây.
a. 2.7 W b. - 5.1 W c. - 10.2 W d. 5.1 W
Câu 373: Khi giải bài toán về chuyển động của chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai? a. Định lý động năng được vận dụng trong mọi trường hợp
b. Định luật bảo toàn năng lượng được vận dụng trong mọi trường hợp c. Định luật bảo toàn cơ năng được vận dụng trong mọi trường hợp d. Định lý về động lượng được vận dụng trong mọi trường hợp
Câu 374: Một quạt máy đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều và dừng lại. Biết công của lực cản là AC = -5 J. Tính mômen quán tính của quạt đối với trục quay của nó.
a. 0.1 kgm2 b. 0.01 kgm2 c. 0.2 kgm2 d. 0.01 kgm2
Câu 375: Người ta treo một vật có trọng lượng 100N vào đầu một sợi dây nhẹ, không co giãn, rồi kéo lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc α và thả cho vật dao động. Tính góc α lớn nhất để dây không bị đứt, biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 200N.
a. 30o b. 45o c. 90o d. 60o
Câu 376: Người ta treo một vật có khối lượng 10kg vào đầu một sợi dây nhẹ, không co giãn, rồi kéo lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc α = 60o và thả cho vật dao động. Tính lực căng lớn nhấtcủa dây. Cho g = 10 m/s2.
a. 100 N b. 50 N c. 200 N d. 300 N
Câu 377: Người ta treo một vật có khối lượng m vào đầu một sợi dây nhẹ, không co giãn, rồi kéo lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc α = 30o và thả cho vật dao động. Biết rằng lực căng lớn nhất mà dây có thể chịu dđựng được là 30N. Hãy xác định khối lượng m nhỏ nhất để dây có thể bị đứt. Cho g = 10 m/s2.
a. 4.7 kg b. 3 kg c. 6 kg d. 9.4 kg
Câu 378: Một hình trụ đặc, đồng chất bán kính R = 5 cm bắt đầu lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng xuống dốc. Lúc đầu, hình trụ ở độ cao h = 4.85 m so với mặt phẳng ngang ở chân dốc. Hãy tìm vận tốc của khối tâm khi nó lăn hết dốc đó (bỏ qua ma sát lăn). Cho g = 10 m/s2. a. 4 m/s
b. 6 m/s c. 8 m/s d. 9.8 m/s
Câu 379: Bao cát được treo bằng một sợi dây dài, nhẹ, không co giãn. Một viên đạn bay với vận tốc 500m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát. Biết khối lượng bao cát là 20 kg, viên đạn là 100 g. Tính độ cao lớn nhất mà bao cát được nâng lên. Lấy g = 10 m/s2.
a. 31 cm b. 62 m c. 36 cm d. 45 cm
Câu 380: Một thanh đồng chất, chiều dài L = 30 cm, đang ở vị trí thẳng đứng thì bị đổ xuống. Tính vận tốc dài của đỉnh thanh khi nó chạm đất. Lấy g = 10 m/s2.
b. 2.45 m/s c. 2 m/s d. 1.5 m/s
Câu 381: Một đầu máy xe lửa có khối lượng m = 500 kg bắt đầu chuyển động thẳng với tốc độ
biến đổi theo quy luật v = m/s với s là quãng đường nó đi được. Tính tổng công của các ngoại lực tác dụng lên đầu máy xe lửa trong thời gian 30 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động. a. 3.5 kJ
b. 28.15 kJ c. 2 kJ d. 4.5 kJ
Câu 382: Một thanh đồng chất, chiều dài L = 30 cm, đang ở vị trí thẳng đứng thì bị đổ xuống. Tính điểm M trên thanh, có độ cao h, sao cho vận tốc chạm đất của nó đúng bằng vận tốc chạm đất của vật nhỏ rơi tự do từ vị trí ban đầu của M. Lấy g = 10 m/s2.
a. h = 10 cm b. h = 15 cm c. h = 20 cm d. h = 25 cm
Câu 383: Một thác nước cao 50 m , lưu lượng của nước đổ xuống khoảng 6000 m3 mỗi phút. Hãy ước tính công suất của nhà máy điện dùng năng lượng của dòng thác này, biết rằng hiệu suất là 5%.
a. 100 MW b. 50 MW c. 2.5 MW d. 150 MW
Câu 384: Một đầu máy xe lửa có khối lượng m = 500 kg bắt đầu chuyển động thẳng với tốc độ biến đổi theo quy luật v = m/s với s là quãng đường nó đi được. Tính tổng công của các ngoại lực tác dụng lên đầu máy xe lửa trong thời gian 30 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động.
a. 56.25 kJ b. 225 kJ c. 112.5 kJ d. 30 kJ
Câu 385: Một thanh đồng chất, chiều dài L = 180 cm, đang ở vị trí thẳng đứng thì bị đổ xuống. Tính điểm M trên thanh, có độ cao h, sao cho vận tốc chạm đất của nó đúng bằng vận tốc chạm đất của vật nhỏ rơi tự do từ vị trí ban đầu của M. Lấy g = 10 m/s2.
a. h = 100 cm b. h = 120 cm c. h = 60 cm d. h = 150 cm
Câu 386: Dùng một sợi dây nhẹ, không co giãn, dài L, để treo một hòn bi sắt nhỏ. Lúc đầu hòn bi đứng yên tại vị trí cân bằng. Hỏi phải truyền cho hòn bi một vận tốc ban đầu tối thiểu (Vomin) bằng bao nhiêu theo phương ngang để nó có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng? (g là gia tốc rơi tự do).
a. b. c. d.
Câu 387: Dùng một sợi dây nhẹ, không co giãn, dài L = 60 cm, để treo một hòn bi sắt nhỏ. Lúc đầu hòn bi đứng yên tại vị trí cân bằng. Hỏi phải truyền cho hòn bi một vận tốc ban đầu tối thiểu (Vomin) bằng bao nhiêu theo phương ngang để nó có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng? Lấy g = 10 m/s2.
a. 5.5 m/s b. 2.5 m/s c. 3.5 m/s d. 4.5 m/s
Câu 388: Thông số nào sau đây đặc trưng cho trạng thái của một khối khí xác định? a. Áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T
b. Áp suất p. thể tích V và số mol n
c. Áp suất p. thể tich V, nhiệt độ T và số mol n d. Áp suất p, số mol n và nhiệt độ T
Câu 389: Nhận xét nào sau đây về áp suất của khối chất khí là đúng a. tỷ lệ thuận với vận tốc trung bình của các phân tử chất khí
b. tỷ lệ nghịch với vận tốc trung bình của các phân tử chất khí
c. tỷ lệ thuận với bình phương vận tốc trung bình của các phân tử chất khí d. tỷ lệ nghịch với bình phương vận tốc trung bình của các phân tử chất khí
Câu 390: Nhận xét nào sau đây về khối chất khí xác định được chứa trong một bình co thể tích không đổi là đúng.
a. Nhiệt độ của khối khí càng cao thì áp suất tác dụng lên thành bình của khối khí càng lớn b. Nhiệt độ của khối khí càng cao thì áp suất tác dụng lên thành bình của khối khí càng nhỏ c. Khi thay tăng nhiệt độ của khối khí thì áp suất của khối khí có thể tăng và cũng có thể giảm d. Sự biến thiên của nhiệt độ và áp suất của khối khí là không phụ thuộc cào nhau
Câu 391: Biến đổi đẳng nhiệt một khối khí từ trạng thái 1 có áp suất p1, thể tích V1 = 3Lít đến trạng thái 2 có áp suất p2, thể tích V2 = 6Lít. Kết luận nào sau đây là đúng:
a. p1 = 2p2 b. 2p1 = p2 c. p1 = p2 d. kết luận khác
Câu 392: Một khối khí được đựng trong một bình có thể tích không đổi được hơ nóng và biến đổi từ trạng thái 1 có nhiệt độ T1 và áp suất P1 đến trạng thái 2 có nhiệt độ T2 = 2T1 và áp suất P2. Kết luận nào sau đây về mối quan hệ giữa P= và P2 là đúng
a. P1 = 2P2 b. 2P1 = P2 c. P1 = P2 d. kết luận khác
Câu 393: Nước đá nóng chảy ở a. - 273K
b. 100K c. 100oC d. 273K
Câu 394: Để duy trì áp suất của một khối khí là không đổi trong quá trình dãn nở thể tích tăng gấp 2 thì nên làm theo cách nào sau đây:
a. Hơ nóng khối khí để nhiệt độ khối khí tăng gấp 2 lần b. Làm lạnh khối khí để nhiệt độ khối khí giảm đi 2 lần c. Giữ nguyên nhiệt độ của khối khí và không thay đổi gì d. Hơ nóng khối khí để nhiệt độ khối khí tăng gấp 4 lần Câu 395: Hình dưới biểu diễn hai đường:
a. đẳng áp, với P1 < P2 b. đẳng áp, với P1 > P2 c. đẳng tích, với V1 > V2 d. đẳng tích, với V1 < V2
Câu 396: Hình dưới biểu diễn hai đường:
a. đẳng áp, với P1 < P2 b. đẳng áp, với P1 > P2 c. đẳng tích, với V1 > V2 d. đẳng tích, với V1 < V2
Câu 397: Hình dưới biểu diễn hai đường:
a. đẳng áp, với P1 < P2 b. đẳng áp, với P1 > P2 c. đẳng nhiệt, với T1 > T2 d. đẳng nhiệt, với T1 < T2
Câu 398: Hình dưới biểu diễn hai đường:
a. đẳng áp, với P1 < P2 b. đẳng áp, với P1 > P2 c. đẳng tích, với V1 > V2 d. đẳng tích, với V1 < V2
Câu 399: Quá trình đẳng nhiệt được biểu diễn trên đồ thị PV là: a. Đường thẳng song song với trục hoành (OV)
b. Đường thẳng song song với trục tung (OP) c. Đường thẳng có hệ số góc k > 0
d. Đường hypebol
Câu 400: Quá trình đẳng áp được biểu diễn trên đồ thị PV là: a. Đường thẳng song song với trục hoành (OV)
b. Đường thẳng song song với trục tung (OP) c. Đường thẳng có hệ số góc k > 0
d. Đường hypebol
Câu 401: Hình dưới biểu diễn hai đường:
a. đẳng áp b. đẳng nhiệt c. đẳng tích
d. không phải 3 loại đường đã nêu
Câu 402: Quá trình đẳng tích được biểu diễn trên đồ thị PT là: a. Đường thẳng song song với trục hoành (OV)
b. Đường thẳng song song với trục tung (OP) c. Đường thẳng có hệ số góc k > 0
d. Đường hypebol
Câu 403: Hình dưới biểu diễn hai đường:
a. đẳng áp, với P1 < P2 b. đẳng áp, với P1 > P2 c. đẳng tích, với V1 > V2 d. đẳng tích, với V1 < V2
Câu 404: Hình vẽ dưới là 3 đường đẳng nhiệt với nhiệt độ tương ứng T1, T2 và T3 được biểu diễn trên đồ thi PV. Hãy chọn đáp án đúng:
a. T1 > T2 > T3 b. T1 < T2 < T3 c. T1 < T2 > T3 d. T1 = T2 = T3
Câu 405: Có 7.5 kg khí đượng trong bình kín ở áp suất 107 Pa. Người ta lấy ra một lượng khí cho tới khi áp suất còng 4.106 Pa. Tính lượng khí đã lấy ra. Coi nhiệt độ không đổi.
a. 4.5 kg b. 7.5 kg c. 3 kg d. 2.5 kg
Câu 406: Có 10g khí N2 đựng trong bình kín, nhiệt độ và áp suất của khí trong bình là 117oC và 8at. Dung tích của bình là (lấy hằng số khí R = 0.083 dm3.at.mol-1.K-1)
a. 1.25 Lít b. 1 Lít c. 1.4 Lít d. 3 Lít
Câu 407: Có 7.5 kg khí đượng trong bình kín ở áp suất 107 Pa. Người ta lấy ra một lượng khí cho tới khi áp suất còng 4.106 Pa. Tính lượng khí còn lại trong bình. Coi nhiệt độ không đổi.
a. 4.5 kg b. 7.5 kg c. 3 kg d. 2.5 kg
Câu 408: Có 10g khí O2 đựng trong bình kín, nhiệt độ và áp suất của khí trong bình là 117oC và