II. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ô tô 1 5:
1. Khái quát chung tình hình nguyên vật liệu tại công ty:
1.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty:
Công ty cơ khí ô tô 1 -5 là công ty chuyên sản xuất, lắp ráp, chế tạo các sản phẩm này đợc cấu thành từ nhiều chi tiết khác nhau và đòi hỏi phải sử dụng nhiêù loại nguyên vật liệu khác nhau.
Nguyên vật liệu ở công ty rất phong phú về chủng loại và quy cách, có khoảng 700 loại nh tôn, thép, sơn xi măng… Các loại nguyên vật liệu này chủ yếu đợc mua ở trong nớc, ngoài ra còn nhập ngoại (nh các loại sơn, nớclàm mát…) nguyên vật liệu mua về công ty đều phải qua kiểm nghiệm trớc khi nhập kho cho nên đảm bảo chất lợng và đúng thông số kỹ thuật.
Do đặc điểm của các sản phẩm mà công ty chế tạo là các sản phẩm cơ khí, đòi hỏi nhiều loại nguyên vật liệu, nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá thành sản phẩm (chiếm tỷ trọng khoảng 75 - 80%). Vì vậy, khi có sự biến động nhỏ của nguyên vật liệu cũng ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm. Hạ thấp chi phí nguyên vật liệu đa vào sản xuất, sử dụng tiết kiệm vật liệu là biện pháp tích cực nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm. Song muốn làm đợc điều này thì công ty phải có những biện pháp khoa học và thuận tiện để quản lý nguyên vật liệu ở tất cả các khâu từ khâu thu mua đến bảo quản, sử dụng và dự trữ…
Và để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, tổ chức hạch toán chính xác đảm bảo công việc dễ dàng không tốn kém nhiều công sức, công ty đã tiến hành phân loại vật liệu trên cơ sở côngdụng kinh tế cảub nguyên vật liệu đối với qúa trình sản xuất sản phẩm. Vật liệu đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính bao gồm các loại: tôn, thép, nhôm… - Nguyên vật liệu phụ: que hàn, đinh, sơn bulông, ốc, vít các loại… - Nhiên liệu: đất đèn, ga ôxy, xăng…
- Phế liệu thu hồi: Phôi tôn, thép... trong quá trình gia công các chi tiết sản phẩm .
Cách phân loại trên giúp cho công ty đánh giá đợc vai trò của từng loại nguyên vật liệu để từ đó xác định các định mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp với điều kiện sản xuất. Hơn nữa cách phân này định giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính 1 cách dễ dàng và xác định chi phí giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ đợc chính xác hơn.
1.2. Công tác quản lý vật liệu ở công ty:
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong quá trình hoạt động, công ty phải thực hiện quản lý tốt nguyên vật liệu. Công tác quản lý vật liệu tại công ty đợc thể hiện qua các công việc sau:
Một là, tổ chức hệ thống kho tàng: Vật t ở công ty đợc tổ chức bảo quản ở 2 kho phù hợp với tính chất của vật liệu và với nhu cầu cung ứng nguyên vật liệu và sản xuất sản phẩm:
+ Kho 1: Bảo quản các loại nguyên vật liệu chính.
+ Kho 2: Bảo quản các loại nguyên vật liệu có tính chất dễ cháy nổ. + Kho 3: Vật liệu phụ, phụ tùng thay thế.
ở mỗi kho, thủ kho đợc trang bị đầy đủ phơng tiện cân, đo, đong, đếm. ở các xí nghiệp, phân xởng của công ty cũng có các kho riêng và do thống kê phân xởng quản lý. Đây là những kho nhỏ có tính chất tạm thời giữ vật t mà xí nghiệp phân x- ởng nhận về cha đa vào sản xuất, sau đó vật t đợc giao cho các tổ, đội sản xuất.
Hai là, công ty còn xây dựng định mức tiêu hao vật t. Đây cũng là biện pháp quan trọng để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu. Phòng thiết kế ôtô và máy công trình có nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng chi tiết, sản phẩm dựa trên định mức kinh tế kĩ thuật đã quy định chung của nhà nớc. Nh vậy, khi các phân xởng, xí nghiệp có nhu cầu về vật t thì thống kê phân xởng, xí nghiệp căn cứ vào nhu cầu vật t do tổ trởng phân xởng, xí nghiệp đề nghị sẽ lên phòng kế toán yêu cầu viết phiếu xuất vật t.
Ba là, công ty giao trách nhiệm cho các thủ kho. Các thủ kho ngoài việc quản lý, bảo quản tốt vật t còn phải cập nhật số liệu vào sổ sách về mặt số lợng, tình hình biến động của từng thứ vật liệu, kiểm kê kho hàng đồng thời có trách nhiệm phát hiện và báo cáo lên phòng kế toán các trờng hợp vật liệu tồn đọng trong kho làm ứ đọng vốn giảm khả năng thu hồi vốn sản xuất của công ty.