0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

HOOC–CH2–CH 2–CH(NH2) COOH

Một phần của tài liệu ON THI TN THPT - HOA HỌC HUU CO (NAM 2010) (Trang 35 -38 )

2. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Amin là gì ? Thế nào là amin bậc 1 ?

Bài 2: Để trung hịa 100ml dung dịch CH3NH2 (D = 1,002 g/ml) cần hết 61,3 ml dung dịch HCl 0,1M. Tính C% của CH3NH2 trong dung dịch.

Bài 3: Định nghĩa và viết cơng thức tổng quát của amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.

Bài 4: Viết phương trình phản ứng mơ tả tính chất hĩa học quan trọng nhất của êtylamin.

Bài 5: Giải thích vì sao êtylamin dễ tan trong nước.

Bài 6: Hãy giải thích vì sao amin cĩ tính bazơ. Cho ví dụ.

Bài 7: Cho các chất: anilin, amoniac, metylamin. Hãy sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần của tính bazơ và nhiệt độ sơi.

Bài 8: Cho 3 bazơ n–bytylamin, anilin, amoniac và các hằng số phân ly KB của chúng (cĩ thể khơng tuân theo đúng thứ tự trên) là 4.10–10, 2.10–5, 4.10–4. Hãy sắp xếp chúng theo trình tự tăng dần lực bazơ, giải thích sự sắp xếp đĩ.

Bài 9: So sánh tính bazơ của các chất như sau: anilin, metylamin và dimetylamin.

Bài 10: Hãy tính khối lượng NaOH tối thiểu để tạo ra C2H5NH2 tự do từ 800ml dung dịch C2H5NH3Cl 2M.

Bài 11: Viết phương trình phản ứng giữa êtylamin với dung dịch FeCl3.

Bài 12: Hãy nêu những phản ứng hĩa học về hiện tượng chứng tỏ anilin cĩ tính bazơ như là bazơ yếu. Hãy so sánh tính bazơ của anilin với amoniac và mêtylamin.

Bài 13: Giải thích tính chất bazơ của anilin. Từ đá vơi, than đá và các chất vơ cơ, xúc tác cần thiết, hãy viết phương trình phản ứng điều chế anilin.

Bài 14: Viết sơ đồ các phản ứng điều chế anilin trong cơng nghiệp xuất phát từ hexan.

Bài 15: So sánh anilin với n–bytylamin và amoniac về nhiệt độ sơi và tính bazơ, giải thích.

Bài 16: Cho C6H5NH2 và C6H5NH3Cl. Hãy chỉ rõ chất nào là rắn, chất nào là lỏng, chất nào ít tan, chất nào tan nhiều trong nước, giải thích.

Bài 17: Cĩ một lọ hĩa chất, trên nhãn cĩ ghi cơng thức đã mờ, được đốn là C6H5NH3Cl. Hãy nêu phương pháp hĩa học xác định xem cơng thức đĩ cĩ đúng khơng.

Bài 18: A là hợp chất hữu cơ mạch vịng chứa C, H, N, trong đĩ nitơ chiếm 15,054% theo khối lượng. A

tác dụng với HCl tạo muối dạng RNH3Cl cho 9,3 gam A tác dụng hết với nước brơm dư thu được a gam

kết tủa. Tính a và giải thích tại sao A tác dụng dễ dàng với nước brơm.

Bài 19: Từ than đá, đá vơi và các chất vơ cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế 2,4,6– tribrơmphenol và 2,4,6–tribrơmanilinai3

Bài 20: Gọi tên (mỗi chất chỉ cần nêu 1 tên) và xác định bậc từng rượu và amin sau đây: CH3 – CH – CH2 – CH3

OH CH3

CH3 – C – NH2 CH3

Bài 21: Từ toluen và các hĩa chất vơ cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế

a. o – toludin (O – CH3 – C6H4 – NH2)

b. p – toludin (p – CH3 – C6H4 – NH2)

Bài 22: Dựa theo cơng thức C2H7N và C7H9N, hãy thiết lập 1 cơng thức tổng quát cho các loại amin cĩ n nguyên tử cacbon trong phân tử.

Bài 23: Amin bậc nhất X cĩ dạng R – NH2 cĩ tỷ khối hơi so với hidro bằng 15,5. Hãy gọi tên và viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hĩa học của X.

Bài 24: Hợp chất hữu cơ X khơng vịng, thành phần phân tử gồm: C, N, H. %N = 23,72% (theo khối lượng). X tác dụng với HCl theo tỷ số mol 1 : 1. Xác định cơng thức cấu tạo của X.

Bài 25: Viết đầy đủ các phương trình phản ứng của dãy chuyển hĩa sau:

C6H6 →+HNO3 A +Fe HCl, → B +NaOH→ C  →+H2 D

Bài 26: Từ mêtan và cácc chất vơ cơ cần thiết, hãy viết các phản ứng (kèm điều kiện phản ứng) để điều chế anilin.

Bài 27: Từ CaCO3, C, H2O, khơng khí, Fe, HCl, các chất xúc tác cần thiết, viết các phản ứng điều chế anilin.

Bài 28: Định nghĩa hợp chất amin. Về mặt hĩa tính, hợp chất amin khác với amino axit ở chỗ nào ? Cho

hợp chất CH3 – CH(NH2) – COOH, hãy viết phương trình phản ứng trùng ngưng và các phương trình

phản ứng của hợp chất đĩ lần lượt với các dung dịch sau: NaOH, HCl, C2H5OH cĩ mặt H2SO4.

Bài 29: Hãy viết phương trình phản ứng khi cho axit aminoaxetic tác dụng lần lượt với Na, NaOH, HCl, C2H5OH (cĩ H2SO4 đậm đặc hay HCl đđ).

Bài 30: Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các aminoaxit cĩ cơng thức phân tử C3H7O2N.

Bài 31: Viết các phương trình phản ứng điều chế axit m–aminobenzoic xuất phát từ toluen và các hĩa chất vơ cơ cần thiết.

Bài 32: X là một aminoaxit (chỉ chứa C, H, O, N) được chuyển hĩa theo sơ đồ sau:

a) X + CH3OH o

HCl t

→ Y amoniac→ Z

b) Z cĩ tỷ khối hơi so với khơng khí bằng 3,07. Đun nĩng 178 mg Z với CuO rồi dẫn toan bộ sản phẩm khí và hơi lần lượt qua bình H2SO4 đặc (thấy khối lượng tăng thêm 126 mg), bình NaOH phẩm khí và hơi lần lượt qua bình H2SO4 đặc (thấy khối lượng tăng thêm 126 mg), bình NaOH (tăng thêm 264mg) cuối cùng cịn 22,4ml một khí duy nhất (đktc). Xác định cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo của X, Y, Z.

Bài 33: Viết các phương trình phản ứng khi cho axit α–aminopropionic tác dụng với từng chất sau: Na2CO3, Cu, Na, HCl, CH3OH cĩ mặt H2SO4 đặc.

Bài 34: Cho aminoaxit cĩ cơng thức tổng quát NH2 – R – COOH (trong đĩ R là gốc hidrocacbon). Hãy chứng minh khối lượng phân tử của aminoaxit trên là số lẻ.

Bài 35: Axit aminocaproic cĩ cơng thức H2N(– CH2 –)5COOH.

a)Viết phương trình phản ứng khi cho axit aminocaproic lần lượt tác dụng với các dung dịch: NaOH, HCl, CH3OH (xúc tác H2SO4).

b)Viết phương trình phản ứng trùng ngưng axit aminocaproic.

Bài 36: So sánh tính bazơ–axit của các hợp chất CH3 – CH(NH2) – COOH, H2N(– CH2 –)4COOH và HOOC – (CH2)2 – CH(NH2)– COOH.

Bài 37: Trình bày đặc điểm cấu tạo của phân tử axit glutamic. Dung dịch axit đĩ cĩ mơi trường gì ? Giải thích.

Bài 38: Viết phương trình phản ứng trùng ngưng

a)Tạo thành polipeptit từ glixin.

b)Dipeptit từ một phân tử glixin và một phân tử alanin.

Bài 39: Nêu các tính chất hĩa học khác nhau giữa axit acrylic và axit aminoaxetic (amin axit axetic). Dựa vào cơng thức cấu tạo để giải thích.

Bài 40: Viết phương trình phản ứng thủy phân: hợp chất A nhờ xúc tác lên men, hợp chất B trong dung dịch NaOH dư.

H2N – CH – CONH – CH – COOH (A) C2H5O NH – CO – CH3 (B)

Bài 41: Một hợp chất hữu cơ A cĩ cơng thức C3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho B tác dụng với NaOH rắn, đun nĩng thu được CH4. Xác định cơng thức cấu tạo của A, viết các phương trình phản ứng.

Bài 42: Một hợp chất hữu cơ A mạch thẳng cĩ cơng thức phân tử là C3H10O2N2. A tác dụng với kiềm tạo thành NH3, mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc một.

c) Viết cơng thức cấu tạo của A.

d) Viết phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với Ba(OH)2, với H2SO4.

Bài 43: Hai chất đồng phân A và B (một chất lỏng và một chất rắn) cĩ thành phần 40,45% C, 7,68% H, 15,73% N, cịn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với khơng khi là 3,069 ; khi cho phản ứng với NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, cịn B cho muối C2H4O2NNa.

a) Xác định cơng thức phân tử của A và B.

b) Xác định cơng thức cấu tạo của A và B, biết rằng A được lấy từ nguồn thiên nhiên.

c) Đồng phân nào là chất rắn ? Giải thích.

Bài 44: Chất A chứa C, H, O, N cĩ phân tử khối 89. Khi đốt 0,1 mol A được H2O, 0,3mol CO2 và 0,05mol N2.

a) Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở của A là chất lưỡng tính và viết phương trình phản ứng minh họa tính chất này. và viết phương trình phản ứng minh họa tính chất này.

b) A làm mất màu nước brơm khơng ? Nếu cĩ, viết phương trình phản ứng.

Bài 45: Đốt cháy 5,15 gam chất A cần vừa đủ 5,88 lít O2 thu được 4,05 gam H2O và 5,04 lít khí hỗn hợp gồm CO2 và N2. Tìm cơng thức phân tử của A biết rằng tỷ khối hơi của A so với H2 là 51,5, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Bài 46: Đốt hồn tồn 8,7 gam aminoaxit A (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol CO2 ; 0,25mol H2O và 1,12 lít (đktc) của một khí trơ.

a) Xác định cơng thức cấu tạo của A.

b) Viết phản ứng tạo polyme của A (ĐHQG Tp.HCM, 1998)

Bài 47: Hợp chất hữu cơ hữu cơ X cĩ cơng thức tổng quát là CXHYOZNt. Thành phần % về khối lượng của N trong X là 15,7303% và của O trong X là 35,9551%. Biết rằng khi X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối dạng R(OZ) – NH3Cl (R là gốc hidrocacbon).

a) Xác định cơng thức phân tử và cơng thức cấu tạo mạch hở của X, biết X tham gia phản ứng trùng ngưng, ngưng,

b)Viết các phương trình phản ứng của X với dung dịch H2SO4, dung dịch Ba(OH)2 và phản ứng trùng ngưng của X. (ĐH Xây dựng Hà Nội, 1999)

Bài 48: Dùng 16,8 lít khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn (oxi chiếm 20%) và nitơ chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hồn tồn 3,21 gam hỗn hợp A gồm 2 aminoaxit kế tiếp cĩ cơng thức tổng quát CnH2n+1O2N. Hỗn

hợp thu được sau phản ứng đem làm khơ được hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được

9,5 gam kết tủa.

a)Tìm cơng thức cấu tạo và khối lượng của 2 aminoaxit.

b)Nếu cho khí B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,5OC thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Cho biết aminoaxit khi đốt cháy tạo khí nitơ. (ĐH Bách khoa Hà Nội, 2000)

Bài 49: Một chất hữu cơ A cĩ cơng thức CXH2XOZNtClt. Đốt cháy hồn tồn 0,1mol A thu được 0,5mol CO2, tỷ khối hơi của A so với N2 bằng 5,41. Đun nĩng A với dung dịch NaOH thu được nhiều chất, trong đĩ cĩ 1 muối natri của axit amino–axetic và 1 rượu no mạch hở. Xác định cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của A. (ĐHQG Tp.HCM, 2000)

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME

Những hợp chất cĩ kích thước khối lượng phân tử rất lớn ( thườngtừ hàng ngàn đến hàng triệu đơn vị Cacbon) goị là hợp chất cao phân tử hay polime, do nhiều đơn vị nhỏ (monome) kết với nhau tạo nên.

1. PHÂN LOẠI

Polime thiên nhiên (cĩ nguồn gốc thiên nhiên) như cao su thiên nhiên, xelulozơ, protein…

Polime tổng hợp (do con người tổng hợp từ các đơn vị nhỏ gọi là monome tạo nên các mắt xích của polime), thí dụ polietilen, nhựa phenolfomaldehit… và polime bán tổng hợp (được điều chế bằng cách chế biến hố học một phần nào các polime thiên nhiên) như tơ visco…

2. CẤU TẠO CỦA POLIME

Dạng mạch thẳng polietilen , polivinyl clorua, xenlulozơ. Dạng phân nhánh amilo pectin của tinh bột

Dạng mạng khơng gian cao su lưu hĩa

3.TÍNH CHẤT CỦA POLIME

Các polime khĩ cháy, khĩ hịa tan trong các dung mơi ,nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy khơng xác định, do một polime do hệ số n khơng cố định

Đa số bền với tác nhân oxi hĩa, với axit, với bazơ

4. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP POLIME

PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử lớn (polime)

H2C CHCl

xt,t

0

,p

HC CH2

* *

Cl

n

Các monome tham gia phản ứng thì trong phân tử phải cĩ liên kết kép

Cĩ thể trùng hợp chỉ một loại monome tạo nên polime chỉ chứa một loại mắt xích như trùng hợp Butađien -1,3 thành cao su buna… hay trùng hợp một hỗn hợp monome tạo thành polime chứa một số loại mắt xích khác nhau như đồng trùng hợp butadien -1,3 và stiren tạo cao su buna –S

PHẢN ỨNG TRÙNG NGƯNG là phản ứng cộng hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời cịn tách ra những chất cĩ phân tử lượng bé (H2O, NH3…)

n H2NCH2COOH NHCHt 2CO + nH2O

0, p, xt

** *

n

Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải chứa trong phân tử ít nhất hai nhĩm chức cĩ khả năng phản ứng.

Một phần của tài liệu ON THI TN THPT - HOA HỌC HUU CO (NAM 2010) (Trang 35 -38 )

×