III. Những yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
2. Nhân tố chủ quan
2.1 - Tiềm lực tài chính:
Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối (đầu t) có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Độ lớn (khối lợng) tiền của chủ sở hữu hoặc của các cổ đông tham gia góp vốn vào doanh nghiệp. Là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô (tầm cỡ) cơ hội có thể khai thác.
- Vốn huy động: Vốn vay, trái phiếu doanh nghiệp... phản ánh khả năng thu hút các nguồn đầu t trong nền kinh tế vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp (do nhiều yếu tố tác động) là khác nhau. Yếu tố này tham gia vào việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp.
- Tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận: Chỉ tiêu đợc tính theo % từ nguồn lợi nhuận thu đợc giành cho bổ sung nguồn vốn tự có. Phản ánh khả năng tăng trởng vốn tiềm năng và quy mô kinh doanh mới.
- Giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trờng: Thờng biến động, thậm chí rất lớn. Phản ánh xu thế phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá của thị tr- ờng về sức mạnh (hiệu quả) của doanh nghiệp trong kinh doanh.
- Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn: Bao gồm các khả năng trả lãi cho nợ dài hạn (từ lợi nhuận) và khả năng trả vốn trong nợ dài hạn (liên quan đến cơ cấu vốn dài hạn), nguồn tiền mặt và khả năng nhanh chóng chuyển thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (tài khoản vãng lai) - thờng thể hiện qua vòng quay vốn lu động, vòng quay dự trữ hàng hoá, vòng qua tài khoản thu/chi... phản ánh mức độ “lành mạnh” của tài chính doanh nghiệp, có thể liên quan trực tiếp đến phá sản hoặc vỡ nợ.
- Các tỷ lệ khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả đầu t và kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể qua các chỉ tiêu cơ bản: % lợi nhuận trên doanh thu (lợng lợi nhuận thu đợc trên một đơn vị tiền tệ doanh thu), tỷ suất thu hồi đầu t (% về số lợi nhuận thu đợc trên tổng số vốn đầu t).
2.2 - Tiềm năng con ngời:
Trong kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại - dịch vụ) con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. KENICHI OHMAE đã đặt con ngời ở vị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. Chính con ngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng đợc cơ hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: Vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ... một cách có hiệu quả để khai thác và vợt qua nhiệm vụ u tiên mang tính chiến lợc trong kinh doanh.
Các yếu tố quan trong nên quan tâm:
a) Lực lợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo: liên quan đến khả năng tập hợp và đào tạo một đội ngũ những ngời lao động có khả năng đáp ứng cao yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.
Để có khả năng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh, một ngời phải có thể hội tụ đủ các yếu tố: tố chất - kiến thức - kinh nghiệm. Tố chất là yếu tố bẩm sinh, kiến thức do học tập nghiên cứu mà có, kinh nghiệm do quá trình tích luỹ cá nhân lao động mà có. Sự khác biệt về yếu tố trên hình thành nên những cá nhân có khả năng khác nhau.
-Ngời quản lý (lãnh đạo) các cấp (ra quyết định).
-Ngời tham mu (nghiên cứu đánh giá cơ hội, xây dựng chiến lợc/kế hoạch ...) -Ngời sáng tạo (nghiên cứu, phát triển ý đồ mới, sản phẩm mới).
-Ngời thừa hành (thực hành tác nghiệp cụ thể).
Một doanh nghiệp có sức mạnh về con ngời là doanh nghiệp có khả năng (và thực hiện) lựa chọn đúng và đủ số lợng lao động cho từng vị trí công tác và sắp xếp đúng ngời trong một hệ thống thống nhất theo nhu cầu của công việc.
b) Chiến lợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực: Liên quan đến sức mạnh tiềm năng của doanh nghiệp về con ngời. Chiến lợc con ngời và phát triển nguồn nhân lực cho thấy khả năng chủ động phát triển sức mạnh con ngời của doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trởng và đổi mới thờng xuyên, cạnh tranh và thích nghi của kinh tế thị trờng. Chiến lợc này liên quan không chỉ đến những vấn đề về đội ngũ lao động hiện tại mà còn tạo khả năng thu hút nguồn lao động xã hội nhằm kiến tạo đợc cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động:
-Trung thành và luôn hớng về doanh nghiệp
-Có sức khoẻ, có khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt.
2.3 - Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình)
Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thơng mại thông qua khả năng “bán hàng” gián tiếp của doanh nghiệp. Sức mạnh thể thiện ở khả năng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng của khách hàng. Vô hình bởi ngời ta không lợng hoá đợc một cách trực tiếp mà phải “đo” qua các tham số trung gian.
Tiềm lực vô hình không tự nhiên mà có. Tuy có thể đợc hình thành một cách tự nhiên, nhng nhìn chung tiềm lực vô hình cần đợc tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lợc xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần chú ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp.
Có nhiều nội dung khác nhau có thể sử dụng khi xác định và phát triển tiềm lực vô hình.
a) Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng :
Một hình ảnh “tốt” về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất l- ợng sản phẩm, thái độ đối với khách hàng, giá cả... là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp. Sự “cảm tình”, “tin cậy”, “hiểu biết đầy đủ” về doanh nghiệp (thể chế) có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyết định có tính “u tiên” khi mua hàng của khách hàng. Điều này cho phép doanh nghiệp “dễ” bán đợc sản phẩm của mình hơn.
b) Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá:
Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp thờng liên quan đến khả năng bán các dòng sản phẩm khác nhau của doanh nghiệp. Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá liên quan đến một loại sản phẩm với nhãn hiệu cụ thể của doanh nghiệp. Mức độ đạt đợc về thứ bậc trong “5 mức độ quen thuộc của nhãn hiệu hàng hoá” (1. Nhãn hiệu bị loại bỏ, 2. Nhãn hiệu không đợc chấp nhận, 3. Chấp nhận nhãn hiệu, 4. Nhãn hiệu a thích, 5. Nhãn hiệu nổi tiếng) trên thực tế có ảnh hởng rất lớn đến quá trình mua sắm và ra quyết định của khách hàng. Nhãn hiệu ở thứ bậc càng cao, khả năng bán hàng càng tốt.
c) Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp:
Hình ảnh và uy tín của lãnh đạo doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến các giao dịch thơng mại, đặc biệt trong hình thức bán hàng ở “cấp cao nhất”, đặc biệt trong
hình thức bán hàng ở “cao cấp nhất”, trong các hợp đồng lớn (doanh nghiệp lớn/ vừa) hoặc trong giao dịch bán hàng ở các doanh nghiệp nhỏ. Mở rộng ra, còn liên quan đến cá nhân ngời bán hàng ở các cấp. Thực chất, liên quan đến cái “tình” trong bán hàng và uy tín, quan hệ cá nhân trong kinh doanh. thể hiện mối quan hệ xã hội, tính “văn hoá”, “nhân văn” trong quan hệ thơng nghiệp hoặc một bộ phận, một cá nhân trong doanh nghiệp. Các chiến lợc và định hớng phát triển kinh doanh cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khả năng phát triển tiềm năng này.
2.4 - Khả năng kiểm soát / chi phối / độ tin cậy của nguồn cung cấp hànghoá và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp hoá và dự trữ hợp lý hàng hoá của doanh nghiệp
Yếu tố này ảnh hởng đến “đầu vào” của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh ở khâu cuói cùng là tiêu thụ sản phẩm. Các kế hoạch MARKETING nói chung và các tham số điều khiển kinh doanh thờng đợc xây dựng theo tình huống thực tại thời điểm xây dựng kế hoạch. Tuy có tính đến biến động của thị trờng, song không đợc vợt quá một tỷ lệ biến động nào đó. Sự thay đổi quá mức của “đầu vào” sẽ ảnh hởng đến “giá đầu vào”, “chí phí”, “thời điểm giao hàng”, “khối lợng cung cấp”... đã đợc tính đến trong hợp đồng đầu ra. Không kiểm soát/ chi phối hoặc không đảm bảo đợc sự ổn định, chủ động về nguồn cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn chơng trình kinh doanh của doanh nghiệp.
2.5 - Trình độ tổ chức - quản lý:
ảnh hởng đến kết quả toàn bộ hệ thống nhng không chỉ mình nó mà luôn phụ thuộc ít nhất vào cách thức và kết quả của một phần tử khác (2).
-Hệ thống luôn đợc hình thành bởi các phần tử đã đợc tập hợp thành các tập hợp con. Các tập hợp con này xuất hiện trong tập hợp lớn với t cách là các phần tử có tính chất (1) và (2).
Một cách khác, một hệ thống là một tổng thể mà nó không thể chia cắt đợc thành các bộ phận có ảnh hởng độc lập đói với nó. Và nh vậy, kết quả thực hiện của một hệ thống (doanh nghiệp) không chỉ là tổng của kết quả thực hiện của các bộ phận, chức năng, nghiệp vụ đợc xem xét riêng biệt, mà nó là hàm số của những tơng tác giữa chúng. Điều đó có nghĩa là: khi mỗi một bộ phận, chức năng, nghiệp vụ của doanh nghiệp đợc tách riêng ra để thực hiện, tốt nh nó có thể, thì toàn bộ hệ thống sẽ không thực hiện đợc tốt nh nó có thể. Một doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tơng ứng. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tổng hợp,bao
quát tập trung vào những mối quan hệ tơng tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp trong doanh nghiệp.
2.6. Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệcủa doanh nghiệp: của doanh nghiệp:
ảnh hởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, giá thành và chất lợng hàng hoá đ- ợc đa ra đáp ứng khách hàng. Liên quan đến mức độ (chất lợng) thoả mãn nhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác của doanh nghiệp trên thị trờng.
2.7. Vị trí địa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp:
Vị trí địa lý có thể xem xét ở khía cạnh rộng khi phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, có thể đa vào sức mạnh vô hình của doanh nghiệp. Trong trờng hợp này, muốn nhấn mạnh sức mạnh thật sự cần quan tấm khi đánh giá một “địa điểm cụ thể” mà doanh nghiệp đang sở hữu và khai thác trong kinh doanh. Điều này có ý nghĩa quan trọng với các doanh nghiệp thơng mại khi đặt điểm bán hàng. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh thiết bị, nhà xởng, văn phòng... phản ánh tiềm lực vật chất và liên quan đến quy mô, khả năng, lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp.
Chơng III:
thực trạng xuất khẩu thịt lợn của tổng công ty chăn nuôi việt nam.
I.Tổng quan chung về tổng công ty chăn nuôi việt nam. 1.Lịch sử hình thành và phảt triẻn của TCT.
Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là 1 doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo nghị quyết số 90 /TTG ngày 07/ 03 /1994 của thủ tớng chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại :
-Liên hiệp các xí gia cầm Việt Nam
-Tổng công ty xuất khẩu súc sản và gia cầm -Công ty gia súc và thức ăn chăn nuôi khu vực I -Công ty trâu bò thịt sữa…
Và một số các đơn vị thuộc ngành chăn nuôi trên phạm vi của cả nớc thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại thời điểm thành lập.
Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có tên giao dịch quốc tế: Việt Nam NATIONAL LIVESTOCK CORPORATION.Tên viết tắt là VINALIVESCO. Trụ sở chính đặt tại nhà số 519 phố Minh Khai, phờng Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội.
Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đợc đặt các chi nhánh đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và nớc ngoài phù hợp với luật pháp Việt Nam. Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có con dấu, đợc mở tài khoản tại kho bạc và các ngân hàng theo quy định của Nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam do Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xây dựng trình Bộ trởng Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phê duyệt và ban hành.
Tổng Công ty chăn nuôi từ khi mới thành lập bao gồm 51 đơn vị trong đó có 46 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, 02 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 03 đơn vị hành chính sự nghiệp.