Một số kiến nghị với nhà nớc

Một phần của tài liệu 02 chuyen de tot nghiep XK tại cty thanh bình htc (Trang 56 - 61)

Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT Nhà nớc nên có những điều chỉnh và các thủ tục về hải quan để rút ngắn thời giam nhận hàng của các công ty kinh doanh mặt hàng thép. Và tránh đợc các rủi ro về nội tỳ của mặt hàng này. Hiện nay, các doanh nghiệp đâng gặp lúng túng trong việc hoạt động sản xuất kinh doanh do các qui định của Nhà nớc từ các văn bản hớng dẫn thi hành và nội dung của luật con nhiều mâu thuẫn.

- Đầu t cơ sở hạ tầng.

Nhà nớc cần đầu t vào hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, các kho vận, bến bãi chứa hàng... Đạc biệt là đầu t phát triển hệ thống tàu biển, phơng tiện bốc dỡ.

- Hỗ trợ về thông tin cho các doanh nghiệp.

Nhà nớc cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc thu thập thông tin về thị trờng xuất nhập khẩu để các doanh nghiệp có phơng án kinh doanh. Nhà nớc nên có các ấn phẩm về thị trờng hàng hóa thế giới, nhu cầu tiiêu thụ, các nhà cung cấp hàng có tiềm năng...

Nhà nớc cần tạo lập các kênh thông tin thơng mại từ Việt Nam ra nớc ngoài, và mở các văn phòng t vấn cho các doanh nghiệp.

Qua đó sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nớc hiểu rõ hơn về các đối tác làm ăn. Mặt khác cũng giúp cho các doanh nghiệp có các chiến lợc kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa trong nớc.

- kiểm tra và sử lý nghiêm minh các vụ vi phạm.

Hoạt động buôn lậu tại các cửa khẩu của Việt Nam đang diễn ra mạnh, do đó nhà nớc cần có các biện pháp sử lý thật nghiêm minh. Nhằm tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho tất cả các daonh nghiệp trong nớc.

- Xây dựng các nhà máy tạo nguồn nguyên liệu:

Nhà nớc ta cần có các chính sách phát triển các ngành công nghiệp khai thác quặng thép để làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thép công nghiệp thay thế hàng nhập khẩu. Bởi vì giá phôi để sản xuất các mặt hàng về thép Việt Nam rất cao và luôn biến động về giá cả.

Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT Giúp cho các doanh nghiệp trong nớc có đợc nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định và có điều kiện giẩm giá thành sản phẩm và các sản phẩm này sẽ có sức cạnh tranh cao hơn.

Kết luận

Khi đất nớc cha thể tự mình phát minh ra các thành tựu khoa học kỹ thuật thì việc nhập khẩu là vô cùng quan trọng. Đối với Việt Nam cũng vậy, thông qua việc nhập khẩu các mặt hàng thép công nghiệp từ các nớc tiên tiến, Việt Nam mới có thể xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh quá trình công nhgiệp hóa hiên đại hóa đất nớc. Và đối với các công ty, việc nhập khẩu đó sẽ giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó, các doanh nghiệp mới có thể tồn tại, đủ sức cạnh tranh và phát triển. Nhng nhà nớc ta đang có những định hớng là giảm nhập khẩu và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu các loại hàng hóa và dịch vụ.

Hiện nay ngành sản xuất thép của nớc ta còn yếu mới chỉ có một số ít công ty tự sản xuất ra phôi thép để phục vụ cho quá trình sản xuất. Còn lại hầu hết các công ty là nhập khẩu các mặt hàng thép về phân phối cho thị tr- ờng trong nớc. Mặt khác chung ta đang mở cửa nền kinh tế nên các doanh nghiệp nhập khẩu phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào thị trờng Việt Nam.

Trong những năm gần đây, mặc dù đứng trớc những khó khăn và thách thức trong sự cạnh trạnh gay gắt của cơ chế thị trờng, và sự không ổn định của thị trờng thép. Nhng công ty Thanh Bình HTC vẫn đứng vững và ngày càng mở rộng đợc quy mô, phát triển thêm nhiều mặt hàng do công ty sản xuất. Qua đó ta có thể thấy đợc công ty đang có chiến lợc kinh doanh hợp lý

Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT là nhập khẩu các mặt hàng thép về vừa bán trực tiếp vừa sản xuất ra các sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Th.s Bùi Huy Nhợng cùng các cô, chú trong Công ty Thanh Bình HTC đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Các báo cáo hàng năm của công ty. (Phòng kế hoạch tài chính cung cấp)

2. Giáo trình: Quản trị dự án FDI của khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế.

3. Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 của Công ty.

4. Giáo trình: Marketing quốc tế của khoa khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế.

5. Giáo trình: kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng của trờng Ngoại Thơng. 6. Và các tài liệu liên quan khác.

Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT

MụC LụC

tRANG

lời nói đầu---2

Chơng I: Những vấn đề chung về nhập Khẩu và sức cạnh tranh hàng hoá---4

1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của nhập khẩu hàng hoá---4

1.1.1. Khái niệm nhập khẩu---4

1.1.2. Chức năng của nhập khẩu---5

1.1.3. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá---6

1.2. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu---8

1.2.1. Nhập khẩu thông thờng(nhập khẩu trực tiếp)---8

1.2.2. Nhập khẩu uỷ thác---9

1.2.3. Nhập khẩu liên doanh ---

10 1.2.4. Nhập khẩu đổi hàng ---

10 1.2.5. Nhập khẩu tái xuất ---

11 1.2.6. Nhập khẩu theo đơn nhập hàng ---

12 1.3. Khái niệm, vai trò và các hình thức cạnh tranh---12

1.4. Sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá---20

Chuyên đề thực tập Khoa KT & KDQT

---

20 1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá---32

Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh về hàng hoá của công ty---35

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty---35

2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty---42

2.3. Thực trạng về sức cạnh tranh hàng hoá của công ty---44

2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh hàng hoá của công ty---47

Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tại công tythanh bình htc---50

3.1. Phơng hớng kinh doanh nhập khẩu của công ty---50

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của công ty---51

3.3. Một số kiến nghị với nhà nớc---54

Một phần của tài liệu 02 chuyen de tot nghiep XK tại cty thanh bình htc (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w