Giải pháp đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 21 chuyen de tot nghiep VN hoa kì (Trang 80 - 89)

II. Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ.

2. Giải pháp đối với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trờng Mỹ thì cần phải hiểu biết rõ về thị trờng và cách thức làm ăn của một thị trờng rộng lớn và mới mẻ này. Sau đây là những đặc điểm cơ bản của thị trờng Mỹ mà các doanh nghiệp Việt Nam khi hợp tác làm ăn với Mỹ cần phải nắm vững:

Mỹ là một thị trờng khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng. Đây là một thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng đối với tất cả các nớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hàng hoá tiêu thụ tại thị trờng Mỹ rất đa dạng về chủng loại phù hợp với các tầng lớp ngời tiêu dùng theo kiểu "tiền nào của ấy" với những hệ thống cửa hàng phục vụ ngời giầu, trung lu và ngời nghèo.

Mỹ có nhiều quy định pháp luật chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán, các quy định về chất lợng, kỹ thuật... Vì thế khi các nhà xuất khẩu cha nắm rõ hệ thống các quy định về luật lệ ở Mỹ thờng cảm thấy khó khăn làm ăn tại thị tr- ờng này. Luật pháp Mỹ quy định các nhãn hiệu hàng hoá phải đợc đăng ký tại Cục hải quan Mỹ. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hay một công ty nớc ngoài đã đăng ký bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho Cục hải quan Mỹ và đợc lu giữ theo quy định. Hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công. Theo "Copyright Revision Act" của Mỹ, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ theo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng ký mà không đợc phép của ngời có bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu, các bản sao các thơng hiệu đó sẽ bị huỷ. Các chủ sở hữu bản quyền muốn đợc Cục hải quan Mỹ bảo vệ quyền lợi cần đăng ký khiếu nại bản quyền tại văn phòng bản quyền theo các thủ tục hiện hành.

Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá, ở Mỹ còn áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do Cục hải quan quản lý và chia làm hai loại: hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối. Hạn ngạch thuế quan quy định số lợng đối với loại hàng hoá nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ đợc hởng

mức thuế giảm trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ bị đánh thuế cao. Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoá nào đó đ- ợc nhập khẩu vào Mỹ trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ không đợc phép nhập khẩu. Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nhng có hạn ngạch tuyệt đối chỉ áp dụng đối với từng nớc riêng biệt. Một số mặt hàng sau đây khi nhập khẩu vào Mỹ phải có hạn ngạch:

- Hạn ngạch thuế quan áp dụng đối với: sữa và kem các loại, cam quýt, ôliu, xirô, đờng mật, whishroom chế toàn bộ hoặc một phần từ thân cây ngô.

- Hạn ngạch tuyệt đối áp dụng đối với: Thức ăn gia súc, sản phẩm thay thế bơ, sản phẩm có chứa 45% bơ béo trở lên, pho mát đợc làm từ sữa chua diệt khuẩn, sôcôla có chứa 5,5% trọng lợng là bơ béo trở lên, cồn êtylen và hỗn hợp của nó dùng làm nhiên liệu.

Ngoài ra, Cục hải quan Mỹ còn kiểm soát việc nhập khẩu bông, len, sợi nhân tạo, hàng pha tơ lụa, làm hàng từ sợi thiên nhiên đợc sản xuất tại một số n- ớc quy định. Việc kiểm soát này đợc tiến hành dựa trên những quy định trong Hiệp định hàng dệt may mà Mỹ đã ký với các nớc.

Tiêu chuẩn thơng phẩm đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đợc quy định rất chi tiết và rõ ràng đối với nhóm hàng. Việc kiểm tra kiểm dịch và giám định do các cơ quan chức năng thực hiện.

Các sản phẩm dệt nhập khẩu vào Mỹ phải ghi rõ tem, mác theo quy định. Các thành phần sợi đợc sử dụng có tỷ trọng trên 5% sản phẩm phải ghi rõ tên, các loại nhỏ hơn 5% phải ghi là "Các loại sợi khác". Phải ghi tên hãng sản xuất, số đăng ký do Federal Trade Commission (FTC) của Mỹ cấp.

Thịt và các sản phẩm thịt nhập khẩu vào Mỹ phải tuân theo các quy định của Bộ Nông nghiệp Mỹ, phải qua giám định của cơ quan giám định về an toàn thực phẩm trớc khi làm thủ tục hải quan. Các sản phẩm từ thịt sau khi đã qua giám định của cơ quan giám định động thực vật (APHIS) còn phải qua giám định của cơ quan quản lý thực phẩm và dợc phẩm (FDA).

Động vật sống khi nhập khẩu vào Mỹ phải đáp ứng các điều kiện về giám định và kiểm định của APHIS, ngoài ra còn phải kèm theo giấy chứng nhận về sức khoẻ của chúng và chỉ đợc đa vào Mỹ qua một số cảng nhất định. Gia cầm sống, đông lạnh, đóng hộp, trứng và các sản phẩm từ trứng khi nhập khẩu vào

Mỹ phải theo đúng quy định của APHTS và cơ quan giám định an toàn thực phẩm thuộc USDA.

Rau quả, hạt, củ các loại khi nhập khẩu vào Mỹ phải bảo đảm các yêu cầu về chủng loại, kích cỡ, chất lợng, độ chín. Các mặt hàng này phải qua cơ quan giám định an toàn thực phẩm USDA để có xác nhận là phù hợp với các tiêu chuẩn nhập khẩu.

Đồ điện gia dụng khi nhập khẩu vào Mỹ phải ghi trên mác các tiêu chuẩn về điện, chỉ tiêu về tiêu thụ điện theo quy định của Bộ năng lợng, Hội đồng Th- ơng mại Liên bang, cụ thể là đối với: tủ lạnh, tủ cấp đông, máy rửa bát, máy sấy quần áo, thiết bị đun nớc, thiết bị lò sởi, điều hoà không khí, máy hút bụi, máy hút ẩm.

Thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế khi nhập khẩu vào Mỹ phải tuân theo các qui định của Federal Drug and Cosmetic Act. Theo đó, những mặt hàng kém chất lợng và không bảo đảm vệ sinh an toàn cho ngời sử dụng sẽ bị cấm nhập khẩu, buộc huỷ hoặc đa về nớc xuất xứ.

Hải sản khi nhập khẩu vào Mỹ phải tuân theo các quy định của National Marine Fishevies Service thuộc Cục quản lý môi trờng không gian và biển và Bộ Thơng mại Mỹ.

Đối với các nhà xuất khẩu nớc ngoài, khi muốn làm thủ tục hải quan để xuất khẩu vào Mỹ có thể thông qua ngời môi giới hoặc thông qua các công ty vận tải. Thuế suất có sự phân biệt rất lớn đối với các nớc đợc hởng quy chế Th- ơng mại bình thờng (NTR), với những nớc không đợc hởng (Non - NTR), có hàng hoá có thuế, có hàng hoá không thuế, nhng nhìn chung thuế suất ở Mỹ thấp hơn so với nhiều nớc khác.

ở Mỹ có luật chống bán phá gia: Nếu hàng hoá bán vào Mỹ thấp hơn giá quốc tế hoặc thấp hơn giá thành thì ngời sản xuất ở Mỹ có thể kiện ra toà, và nh vậy, nớc bị kiện sẽ phải chịu thuế cao không chỉ đối với chính hàng bán phá giá và còn đối với tất cả các hàng hoá khác của nớc đó bán vào Mỹ.

Tại thị trờng Mỹ, yếu tố giá cả đối khi có sức cạnh tranh hơn cả chất lợng sản phẩm. Ngời tiêu dùng Mỹ thờng không muốn trả tiền theo giá niêm yết. Hàng hoá bán tại Mỹ thờng phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng. Số lợng và chất lợng của dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với ngời bán

hàng. Các nhà kinh doanh tại thị trờng Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh rất gay gắt nh nhiều ngời mô tả là "một mất một còn". Cái giá phải trả cho sự nhầm lẫn là rất lớn. Ngời tiêu dùng Mỹ thờng nôn nóng nhng lại mau chán, vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo và thay đổi nhanh đối với sản phẩm của mình, thậm trí phải có "phản ứng trớc".

Có hai cách tiếp cận thị trờng Mỹ: bán hàng trực tiếp cho ngời mua hoặc bán hàng thông qua đại lý. Lựa chọn cách nào là tuỳ thuộc ở mỗi doanh nghiệp. Thơng nhân Mỹ thờng mua hàng với số lợng lớn, có khi họ mua toàn bộ sản phẩm của một nhà máy suốt một vài năm liền. Họ không chỉ mua hàng đắt tiền mà còn mua nhiều loại hàng phục vụ nhiều đối tợng tiêu dùng khác nhau.

Một doanh nghiệp nớc ngoài khi muốn vào thị trờng Mỹ trớc hết phải đa ra đợc và có quyết tâm thực hiện mục tiêu xuất khẩu của mình. Tiếp đến là phải có nguồn nhân lực cần thiết đáp ứng đòi hỏi kinh doanh nh: nói đợc tiếng Anh, hiểu nghiệp vụ buôn bán quốc tế, có khả năng giao tiếp, có năng lực tài chính, có khả năng lớn về sản xuất hàng hoá, có phơng pháp Maketing xuất khẩu… Đồng thời, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng Mỹ thông qua các phơng tiện, sách báo, khảo sát thực tiễn, tham dự hội thảo, hội chợ, triển lãm… Thông tin về thơng mại ở Mỹ rất tự do. Nếu tiếp cận đợc Internet sẽ dễ dàng tìm kiếm thông tin. Có hai địa chỉ đáng tin cậy ở Mỹ cho các doanh nghiệp Việt Nam đặt quan hệ, đó là : US - Viet Nam Business Committee (Uỷ ban Thơng mại Hoa Kỳ - Việt Nam) và Viet Nam Trade Council (Hội đồng Thơng mại Việt Nam).

Đó là những đặc điểm rất cơ bản của thị trờng Mỹ mà các doanh nghiệp Việt Nam cần phải biết rõ để từ đó đa ra đợc các giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt - Mỹ nói chung và nhằm giữ đợc mối quan hệ làm ăn lâu dài giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các thơng nhân Mỹ nói riêng. Sau đây là một số giải pháp đứng từ góc độ doanh nghiệp:

a. Đẩy mạnh Marketing trên thị trờng Mỹ:

*Thị trờng Mỹ mang đặc trng của một thị trờng khổng lồ đa chủng tộc: Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần hết sức chú ý đến điều này. Cũng giống nh sự đa chủng tộc của xứ sở, nhu cầu thị trờng hàng hoá Mỹ hết sức đa dạng. Thị hiếu của dân Mỹ nói chung rất phong phú do có nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội. Sự đa dạng, phong phú đó còn thể hiện trong tính cách của

ngời dân Mỹ với sự tồn tại cả loại hàng giá bình dân cho đến cao cấp. Một điều cần lu ý nữa là Mỹ không có xu hớng phụ thuộc vào bất cứ một thị trờng nào - đây vốn là đặc trng của ngời tiêu dùng Mỹ. Nếu cần họ có thể thay đổi đối tợng cung cấp nhanh chóng.

Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần hết sức chú ý khai thác thị trờng này bởi mức độ khó tính của thị trờng này không quá "căng thẳng" nh ở thị trờng EU trong khi việc thâm nhập vào thị trờng EU chúng ta đã có những thành công nhất định.

* Nh thể nào là thâm nhập thị trờng Mỹ: ở nớc Mỹ, một món hàng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, nói một cách khác là đã thâm nhập đợc thị trờng khi nào đạt đợc ba yếu tố :

Trớc hết là món hàng đó phải đợc chấp nhận bởi các công ty siêu thị lớn, nổi tiếng trên thị trờng. Hiện nay, các công ty siêu thị có năng lực chi phối mạnh đời sống tiêu dùng ở Mỹ là Wal MarK, K- Mark, JC Penney Sear, Marry, Target, .... Bất kỳ sự "thăng trầm" trong buốn bán của các công ty này đều đợc phản ánh trên các kỳ báo lớn của Mỹ.

Thứ hai, món hàng đó phải đợc nhập khẩu trong một thời gian ổn định và số lợng ổn định hàng năm, kéo dài trong nhiều năm.

Thứ ba, nhà sản xuất món hàng đó phải có mỗi quan hệ chặt chẽ và phát triển với nhà kinh doanh, chẳng hạn cùng nhau tham gia chia sẻ kế hoạch kinh doanh nh thị trờng, thị hiếu, giá cả và về sự hiểu biết tờng tận đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

* Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm những công việc chủ yếu sau để có thể Marketing thành công trên thị trờng Mỹ:

Tìm hiểu thị hiếu về mẫu mã, đặc tính, quy cách... của sản phẩm trên thị trờng Mỹ thông qua các tín hiệu thị trờng, thu thập thông tin, tránh những nhận định chủ quan.

Cần phải tìm hiểu cách thức hoạt động kinh doanh của các đổi thủ cạnh tranh, đặc biệt là Trung Quốc, Thái lan, các nớc ASEAN,... là các nớc có đặc điểm nhiều mặt gần giống ta để có thể đa ra những sản phẩm phù hợp. Đặc trng của họ là chào hàng với những đơn hàng có số lợng lớn, giá rẻ. Các doanh

nghiệp Việt Nam nên lu ý phần này bởi vì xét một cách tơng đối, nhiều khi giá của ta còn cao hơn họ.

Đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trờng, thị hiếu, nắm đợc tâm ký tiêu dùng và nhu cầu của ngời Mỹ, từ đó xác định chủng loại hàng xuất mà ta có thế mạnh và có thể cạnh tranh đợc.

Hệ thống bán buôn, bán lẻ ở Mỹ rất phát triển và đa dạng, có rất nhiều loại công ty bán buôn, bán lẻ đang rất cơ động và tìm các nguồn hàng mới cho thị trờng. Cách tiếp cận thị trờng truyền thống nh quảng cáo, triển lãm trở lên kém hiệu quả hơn cách tiếp cận chủ động theo phơng pháp mới với sự áp dụng phổ biến nền công nghệ thông tin và có hiệu quả cao. Nói tóm lại Internet đang đợc nhiều quốc gia sử dụng nh một lợi thế trong tiếp cận thị trờng tại đây.

Bên cạnh đó doanh nghiệp Việt Nam nắm đợc luật chơi tại thị trờng Mỹ: Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ là cơ hội cho hoạt động kinh tế Việt Nam. Thị trờng Mỹ là sân chơi lớn, một thị trờng hiện đại mà sớm hay muộn các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tham gia. Song các doanh nghiệp phải nắm đợc luật chơi, phải thay đổi toàn diện hoạt động theo cách thức hiện đại và theo hớng thông lệ quốc tế. Trớc mắt sẽ có cả thuận lợi và khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là khi Việt Nam cha phát triển cơ sở hạ tầng cho kinh doanh hiện đại. Nh vậy doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ, bên cạnh những yếu tố khác, công nghệ thông tin sẽ là công cụ phục vụ đắc lực cho doanh nghiệp bớc vào sân chơi này. Hơn nữa công nghệ thông tin còn là đẩy nhanh sự hoà nhập của kinh tế Việt Nam vào mạng lới kinh tế toàn cầu theo xu hớng thơng mại thế giới hiện nay. Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức đầy đủ về vai trò các công cụ hiện đại (Computer, Internet, thơng mại điện tử...) để đầu t, nhằm đạt hiệu quả cao trong môi trờng cạnh tranh khu vực và toàn cầu.

b. Vấn đề chất lợng sản phẩm.

Việt Nam có nhiều thuận lợi đáng kể hơn các nớc khác về nhiều sản phẩm mà có thể rất hấp dẫn với ngời tiêu dùng Mỹ, đặc biệt là sau khi hai nớc đã ký Hiệp định Thơng mại và trao đổi quy chế tối huệ quốc nh hiện nay. Các nhà sản xuất Việt Nam (kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) đã và đang sản xuất hàng dệt, giầy dép, đồ chơi... vào Mỹ và việc xuất khẩu hàng này đang tăng lên nhanh chóng. Là một thị trờng riêng lẻ lớn nhất thế giới, Mỹ cho

phép các nhà nhập khẩu nớc ngoài tiếp cận với số khách hàng lớn nhất, có thể đợc sự điều chỉnh ít nhất, do đó chi phí phát triển thị trờng này rất thấp về nhiều phơng diện.

Mặc dù vậy, thị trờng Mỹ cũng gây ra một điều ngạc nhiên khó chịu cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Đây là một lĩnh vực mà các nhà xuất khẩu Việt Nam có thể bị thua thiệt bở vì họ không đợc chuẩn bị đầy đủ về môi trờng kinh doanh khác mà họ sẽ gặp phải ở Mỹ. Đó chính là luật trách nhiệm sản xuất ở Mỹ mà theo đó đòi hỏi ngời sản xuất phải cung cấp những sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng cũng nh độ an toàn sử dụng.

Một phần của tài liệu 21 chuyen de tot nghiep VN hoa kì (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w