5.3.1. Lệnh rẽ nhánh
b. Lệnh rẽ nhánh đầy đủ c. Lệnh rẽ nhánh mở rộng d. Lệnh Select Case Dạng 1 Dạng 2 5.3.2. Lệnh lặp xác định a. Lặp với số lần định trước Dạng 1: Dạng 2 Ví dụ Mã lệnh LAP.ASP Kết quả
b. Vòng lặp For Each ... Next (Lặp trong các phần tử của một nhóm)
Mã lệnh LAP1.ASP Kết quả
5.3.3. Vòng lặp không xác định
a. Lệnh While...wend hoặc Do...Loop (Lặp khi điều kiện đúng)
b. Lệnh Do Until (Thực hiện cho đến khi điều kiện đúng)
Mã lệnh LAP3.ASP Kết quả
5.4 Hàm và thủ tục
5.4.1. Hàm
a. Định nghĩa một hàm:
- Public hoặc Private: Kiểu của hàm có thể loại bỏ nếu không cần thiết.
- Exit Funtion: Thoát khỏi hàm mà không thực hiện tiếp phần sau của lệnh này.
- Các tham số nếu có phải được đặt cách nhau bởi dấu phảy (,) và không khai báo kiểu. Khi gọi hàm các tham số này phải được truyền vào đủ số lượng và theo đúng thứ tự đã khai báo. - Trả về giá trị cho hàm bằng cách: <tên hàm> = <giá trị>
b. Gọi một hàm đã được định nghĩa:
Cú pháp
<tên hàm>[(Các tham số nếu có)]
Hoặc Call <tên hàm>[(Các tham số nếu có)]
Ta có thể gán giá trị một hàm cho một biến bằng cách
<Tên biến> = <Tên hàm>[(Các tham số nếu có)]
5.4.2. Thủ tục
a. Định nghĩa thủ tục:
- Public hoặc Private: Kiểu của thủ tục có thể loại bỏ nếu không cần thiết. - ExitSub: Thoát khỏi thủ tục mà không thực hiện tiếp phần sau của lệnh này.
- Các tham số nếu có phải được đặt cách nhau bởi dấu phảy (,) và không khai báo kiểu. Khi gọi thủ tục các tham số này phải được truyền vào đủ số lượng và theo đúng thứ tự đã khai báo.
b. Gọi một thủ tục đã được định nghĩa:
Cú pháp
<tên thủ tục>[(Các tham số nếu có)]
hoặc
Call <tên thủ tục>[(Các tham số nếu có)]
5.4.3. Ví dụ sử dụng hàm và thủ tục (Giaỉ phương trình bậc 2 một ẩn số)
Kết quả khi duyệt trang web này với a=1, b=2, c=1