Nguồn vốn đầu t phát triển chè 1 Nguồn vốn trong nớc

Một phần của tài liệu 02 đt phát triển nghành chè VN (Trang 55 - 56)

III) Trồng chè bằng giâm

1 CtyCP chè Kim Anh Thiết bị sấy nhanh 994 50 2Cty ĐTPT chè Nghệ AnMáy đo thuỷ phần9

2.7. Nguồn vốn đầu t phát triển chè 1 Nguồn vốn trong nớc

2.7.1. Nguồn vốn trong nớc

Theo báo cáo thống kê của Hiệp hội chè Việt Nam ( VITAS), tính đến năm 2002 tổng lợng vốn đầu t cho toàn ngành chè giai đoạn 1995 - 2002 là 3.950 tỷ đồng, trong đó hỗ trợ từ vốn Ngân sách là 474 tỷ, chiếm tỷ lệ 12% trong tổng vốn đầu t ; vốn tín dụng đầu t phát triển theo kế hoạch Nhà nớc là 592,7 tỷ đồng; vốn tín dụng Ngân hàng, quỹ Hỗ trợ Đầu t phát triển và qũy Bình ổn giá là 1.382,5 tỷ đồng. Phần còn lại là phần vốn của các doanh nghiệp và các hộ gia đình, các trang trại nông nghiệp khác.

2.7.1.1.Đối với vốn Ngân sách do Nhà nớc hỗ trợ:

Đây là phần vốn chủ yếu phục vụ các chong trình kinh tế lớn của đất nớc, nhằm tạo ra cơ sở vật chất và kiến trúc hạ tầng kinh tế xã hội, phục vụ cho công tác phát triển sản xuất ngành chè nh : xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu mối ( theo dự án đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt) ; nghiên cứu khoa học và công nghệ ; khuyến nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới về cây chè.. . Trong năm 1999, Chính phủ đã cho phép Bộ NN và PTNT sử dụng phần vốn sự nghiệp của Bộ để nhập 2,0 triệu hom chè giống có năng suất cao, chất l- ợng tốt, để từng bớc nhân rộng thay thế các cây chè có năng suất thấp hiện có. Phần vốn này cũng sử dụng để thực hiện việc di dân thuộc chơng trình định canh định c, di dân giải phóng lòng hồ; hỗ trợ việc chế tạo sản xuất các máy móc công cụ cơ khí phục vụ cho các công việc : trồng trọt, sơ chế và chế biến chè . Năm 2000, nguồn vốn đầu t trực tiếp qua Ngân sách của Nhà nớc cho ngành chè đã là 97,5 tỷ đồng, chiếm 15% tổng số vốn đầu t cho cả ngành chè trong năm tài khoá 2000 - 2001.

2.7.1.2. Đối với vốn tín dụng đầu t phát triển theo Kế hoạch Nhà nớc:

Đây là hình thức đầu t gián tiếp của Nhà nớc thông qua kênh cho vay vốn, là hình thức chuyển đổi từ khâu trung gian mang tính bao cấp thành hình thức mang tính “ tín dụng”, đòi hỏi ngời vay vốn phải có kế hoạch trả nợ đúng thời hạn; do đó, kích thích việc sử dụng đồng vốn đầu t có kết quả hơn. Tính trong 3 năm ( 2000, 2001, 2002) Vốn tín dụng đầu t phát triển cua Nhà nớc cung cấp cho các địa phơng trồng chè là 287,88 tỷ đồng ; trong đó, số vốn đầu t cung cấp cho các tỉnh vùng sâu, vùng xa theo chơng trình 320 và 127 là

158,3 tỷ đồng. Số vốn này phần lớn để dành đầu t cho các dự án đổi mới cải tạo công nghệ, thiết bị, đầu t mới cho sơ chế và chế biến chè ; hỗ trợ cho các hộ gia đình nông dân mua cây con mới trong công tác phủ xanh đất trống, đồi trọc; xoá đói giảm nghèo. Cho đến nay, kết quả của việc vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc đã từng bớc phát huy tác dụng. Đây là một trong những lực đẩy nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình và bộ mặt nông thôn.

2.7.1.3. Đối với vốn tín dụng Ngân hàng :

Là lợng vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn đầu t phát triển cho ngành chè trong những năm qua. Nguồn vốn này có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo kịp thời nhu cầu vốn phát triển sản xuất của các hộ trồng chè, với lãi suất u đãi, thời gian hoàn trả vốn chậm( thờng là kéo dài đến hết chu kỳ đầu của cây chè). Ngân hàng NN và PTNT và Ngân hàng vì ngời nghèo là những ngân hàng cho vay để đầu t phát triển chè, trong giai đoạn 1995 - 2002 đã cho vay với tổng số vốn là 1175,12 tỷ đồng; trong đó cho các doanh nghiệp vay là 763,83 tỷ đồng ; cho các trang trại vay là 141,01 tỷ đồng ; cho các hộ nông dân vay là 270,3 tỷ đồng. Ngoài ra, ngời trồng chè còn đợc hỗ trợ từ UBND các Tỉnh, họ đợc bù chênh lệch khi Ngân hàng NN và PTNT không cung cấp vốn kịp thời cho đầu t phát triển sản xuất chè, họ phải vay từ các Ngân hàng Thơng mại khác với lãi suát thông thờng. Bên cạnh đó, phần vốn Hỗ trợ đầu t trực tiếp qua Quỹ bình ổn giá của Chính phủ cũng hết sức to lớn, nó tạo cảm giác yên tâm cho ngời nông dân trồng chè, tránh tình trạng sản phẩm bị bán với giá thấp do tình trạng tranh mua tranh bán do t thơng ép cấp, ép giá.

2.7.1.4.Đối với vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp và các hộ gia đình:

Đây là phần lợi nhuận giữ lại để tái đầu t cuả các doanh nghiệp và phần vốn tự có của các gia đình. Thông thờng, phần vốn đầu t của các doanh nghiệp đợc tính dựa trên những giá trị của các thiết bị, vật t, giống ơm, cây trồng mới.. . mà doanh nghiệp đã cung cấp cho các công nhân nông trờng và nhà máy. Phần vốn tự có của các gia đình bao gồm công lao động, bảo hộ lao động, phân hữu cơ, vô cơ, thuốc trừ sâu.. Nhìn chung, phần vốn này rất hạn chế, chỉ đảm bảo khoảng 20 - 30% nhu cầu.

Một phần của tài liệu 02 đt phát triển nghành chè VN (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w