- Bán hàng cá nhân: là một hình thái đặc biệt của sự kết nối giữa hoạt
2. Phân tích thực trạng giải pháp Marketing-mix ở Xí nghiệp Thơng mại Công ty Nasco
2.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của Xí nghiệp Thơng mạ
Đơn vị: Triệu đồng
TT Nội dung 2002 2003 2004 2005
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C 1 Tổng vốn kinh doanh 2.967 2.967 2.987 2.987 2 Doanh thu 15.826 18.200 20.020 24.024 3 Giá vốn hàng bán 9.830 11.300 12.421 14.906 4 Chi phí bán hàng 559 643 708 850 5 Chi phí quản lý 283 326 359 431
6 Lợi nhuận thuần 149 172 189 227
7 Tỷ suất lợi nhuận/vốn (%) 5,0 5,8 6,3 7,6
8 Nộp ngân sách 234 270 297 356
9 TNBQ ngời/tháng 0,975 1,075 1,167 1,340
Biểu hình II.12: Kết quả hoạt động SXKD của Xí nghiệp Thơng mại
năm 2002-2005
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: Năm 2002 doanh thu đạt đợc là 15,8 tỷ đồng, tăng gấp 5,3 lần so với vốn bỏ ra. Năm 2003 doanh thu đạt đợc là 18,2 tỷ đồng, tăng 115% so với năm trớc. Năm 2004 doanh thu đạt đợc là 20,02 tỷ đồng, tăng 110% so với năm 2003. Năm 2005 doanh thu cao nhất, đạt 24,02 tỷ đồng, tăng 120% so với năm 2004. Nh vậy, doanh thu có xu h- ớng tăng lên từ năm 2002-2005.
Để có kết quả này là do Xí nghiệp đã mở rộng hoạt động kinh doanh, khai thác tốt nguồn hàng đồng thời nắm bắt đợc những thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng để đáp ứng một cách nhanh nhất cho khách hàng.
Do có sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên hàng năm. Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng tơng đối cao so với chi phí quản lý. Đây là điều hợp lý đối với các doanh nghiệp Thơng mại.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Từ năm 2002 đến năm 2005, lợi nhuận thuần không ngừng tăng lên, điều này chứng tỏ Xí nghiệp làm ăn khá hiệu quả.
Bên cạnh việc hoàn thành thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc thì Xí nghiệp cũng rất chăm lo cho đời sống cán bộ công nhân viên. Điều này thể hiện thông qua mức thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên theo từng năm.
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C 2.4. .u điểm:
- Đứng trớc những khó khăn, thách thức khi chuyển đổi hình thức, cơ cấu và hoạt động kinh doanh từ nền kinh tế kế hoạch hoá trong đó thơng nghiệp quốc doanh đóng vai trò độc tôn sang nền kinh tế thị trờng, Xí nghiệp Thơng mại Hàng không sân bay Nội Bài là một trong số những đơn vị vẫn giữ đợc mức tăng trởng khá, luôn bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc. Đây là một thành công của Xí nghiệp góp phần khẳng định vị trí rõ nét trong việc tham gia ổn định thị tr- ờng Hà Nội, làm cho bộ mặt thơng mại thành phố thay đổi, khởi sắc và sống động.
- Xí nghiệp Thơng mại đã tiến hành khai thác các nguồn hàng, các mặt hàng mới phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên kết quả đạt đợc rất khả quan.
- Chủ động bố trí lực lợng bán hàng đầy đủ phục vụ khách trong những chuyến bay đêm và bay muộn.
- Xí nghiệp Thơng mại đã mạnh dạn đầu t cải tạo mạng lới kinh doanh, đổi mới và phát triển công nghệ bán hàng phù hợp với thiết bị hiện đại, quy hoạch công nghệ gian hàng thơng mại, coi trọng dịch vụ trong và sau bán.
2.4.2. Nhợc điểm:
- Công tác nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng cha đợc quan tâm thích đáng, công tác tiếp thị hàng hoá còn nhiều hạn chế.
- Hệ thống XTTM cha đợc coi trọng, ngân quỹ dành cho quảng cáo còn qua thấp, cách thức quảng cáo sơ sài nên hiệu quả mạng lại rất thấp.
- Cha xác định đợc điểm định giá thích ứng với nhóm mặt hàng và tình thế thị trờng, định giá và vận hành giá bán lẻ còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt.
- Tổ chức Marketing của Xí nghiệp cha có bộ phận chuyên trách nên việc vận hành các nghiệp vụ Marketing còn yếu kém.
- Nhân viên của Xí nghiệp cha thực sự năng động, hăng hái trong công việc, tinh thần trách nhiệm cha cao nên hiệu quả lao động còn thấp.
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C 2.4.3. Nguyên nhân của thực trạng trên
* Nguyên nhân khách quan:
- Hoạt động thơng mại Hà nội trong đó Xí nghiệp Thơng mại chịu ảnh hởng nặng nề và lâu dài của thời kỳ bao cấp. Cơ sở vật chất kỹ thuật cha đáp ứng đợc những yêu cầu mở rộng thị trờng theo hớng đổi mới của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng đã nảy sinh nhiều đòi hỏi mới, nhiều vấn đề phức tạp nên vừa phải làm, vừa phải điều chỉnh tháo gỡ. Thời gian để thực thi phơng thức điều kiện mới còn ngắn. Mặt khác, bản thân cơ chế thị trờng ở nớc ta rất phức hợp do đặc trng của nền kinh tế đang chuyển đổi thiếu chuẩn mực và thiếu đồng bộ. Bên cạnh đó cả lý thuyết và thực hành Marketing trong kinh doanh nói chung và trong thơng mại nói riêng cũng còn là những vấn đề mới mẻ, việc vận dụng Marketing đòi hỏi phải có thời gian và môi trờng đủ dài mà ở giai đoạn đầu chuyển đổi khó đa vào trong một trật tự hệ thống.
- Sự phân cấp nhiều tầng quản lý quá lâu không đợc đổi mới làm cản trở việc phát triển năng lực hoạt động thơng mại trên thị trờng, làm nảy sinh tình trạng quản lý lỏng lẻo của hệ thống thơng mại thành phố.
- Các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, vốn, chính sách có liên quan đến hoạt động thơng mại chậm đổi mới, chuyển biến không kịp với tình hình của doanh nghiệp làm cho môi trờng kinh doanh không đợc hội tụ đủ điều kiện và cơ hội.
- Luật thơng mại đợc ban hành, những văn bản pháp quy dới luật để h- ớng dẫn và thi hành còn thiếu và trong nhiều trờng hợp còn cha thống nhất. Do vậy, khó tạo ra đợc môi trờng thơng mại và hành lang pháp lý ổn định, bình đẳng, thuận lợi để các doanh nghiệp hình thành các kế hoạch, chơng trình kinh doanh nói chung và Marketing nói riêng.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Sự chuyển biến về t duy, quan điểm nhận thức của Xí nghiệp và Ban lãnh đạo cha vợt khỏi những ràng buộc lỗi thời của chế độ cũ, do vậy luôn
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C
bị động trớc thực tiễn và không phản ứng kịp thời trớc sự phát triển của tình hình thị trờng và hoạt động thơng mại, xử lý các mối quan hệ giữa chức năng Nhà nớc và quyền tự chủ kinh doanh của Xí nghiệp còn bị hành chính hoá cứng nhắc.
- Kiến thức và năng lực quản lý, điều hành hoạt động thơng mại của Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp Thơng mại còn yếu và chậm đợc trang bị mới để đủ sức đảm nhiệm và thích ứng với những đòi hỏi, yêu cầu của cơ chế thị trờng, không phát huy đợc tiềm năng và u thế của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.
- Xí nghiệp cha thực sự quan tâm, có kế hoạch đồng bộ và lựa chọn những hình thức phù hợp để phối hợp giữa đào tạo bồi dỡng nhân sự, phát triển và sử dụng các nhân tài trong kinh doanh với triển khai kiện toàn cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp. Đây cũng là một nguyên nhân trực tiếp mà mặc dù Xí nghiệp đã nhận thức vận dụng Marketing nhng cha chuyển đợc nó thành một hệ thống tổ chức từ bậc Xí nghiệp đến các đơn vị trực thuộc.
- Nhận thức về vai trò tổ chức hoạt động Marketing bán hàng còn phiến diện, phối thức Marketing - mix còn cha đồng bộ, dẫn đến hiệu lực thấp. Về thực chất Xí nghiệp còn thiếu hàng loạt những nhân sự về quản trị và tác nghiệp Marketing có đợc những phẩm chất chuyên môn phù hợp với trách nhiệm và nhiệm vụ công tác nếu so sánh với mô hình tổ chức Marketing của các doanh nghiệp bán lẻ ở các nớc trong khu vực. Ví dụ nh nhân sự nghiên cứu về Marketing; kế hoạch hoá Marketing; chiến lợc, tác nghiệp Marketing; quản trị mặt hàng và định giá, quản trị Xúc tiến, quảng cáo, quản trị phân phối và bán hàng trên các khu vực thị trờng.
Luận văn tốt nghiệp Trần Thị Chuyên CT-2C
CH ƯƠNG III
MỘT Số GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MARKETING – MIX Ở XÍ
NGHIỆP THƯƠNG MẠI – CễNG TY NASCO
1.Dự bỏo mụi trường kinh doanh, thị trờng của xớ nghiệp Thương
mại trong thời gian tới.