C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
II Bài 1: (2 điểm) bài tập trắc nghiệm
Bài 1: (2 điểm) bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng trước số liệu đúng a. Cho hàm số bậc nhất
y = (m-1)x – m+1 Với m là tham số.
A. Hàm số y là hàm số nghịch biến nếu m>1 B. Với m = 0, đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0;1)
C. Với m = 2, đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 b. Cho ba hàm số: y = x + 2 (1) y = x – 2 (2) 5 2 1 − = x y (3) Kết luận nào đúng?
A. Đồ thị của ba hàm số trên là những đường thẳng song song. B. Cả ba hàm số trên đều đồng biến.
C. Hàm số (1) đồng biến, hàm số (2) và (3) nghịch biến.
Bài 2: (2 điểm). Viết phương trình đường thẳng thoả mãn một trong các điều
kiện sai:
a. Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc là 3 b. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5 và có tung độ
gốc là 3.
Bài 3: (3 điểm) Cho hàm số
y = (2 - m)x + m – 1 (d)
a. Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất?
b. Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến, nghịch biến >
c. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2
d. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = -x + 4 tại một điểm trên trục tung.
Bài 4: (3 điểm)
y = x + 2 (1) và 2 2 1 + − = x y (2)
Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành Ox lần lượt là M, N. Giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là P.
Hãy xác định toạ độ các điểm M,N,P.
b. Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP (đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét).