Một số chỉ tiêu cụ thể về hoạt động kinh doanh nói chung và hạn chế rui ro tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh phú (Trang 43 - 44)

- Các chỉ tiêu định tính

c/ Đào tạo, luân chuyển cán bộ

3.1.2 Một số chỉ tiêu cụ thể về hoạt động kinh doanh nói chung và hạn chế rui ro tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

hạn chế rui ro tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2010

_ Tổng tài sản đến 31/12/2005: 1.060 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2004; với tốc độ tăng bình quân 13%-15%/ năm, thì đến năm 2010 dự báo sẽ là 2.000 tỷ đồng.

_ Huy động vốn đến 31/12/2005 đạt 420 tỷ đồng, dự báo đến năm 2010 trên 1.000 tỷ đồng.

_ Dư nợ tín dụng bình quân: 965 tỷ đồng và dư hợ đến 31/12/2005 là 1.020 tỷ đồng, dự báo đến năm 2010 là 1.500- 1.600 tỷ đồng.

_ Tỷ lệ NQH < 4% tổng dư nợ vào cuối năm 2005 và dưới 2% và cuối năm 2010.

Một số chỉ tiêu khác về hạn chế rui ro tín dụng giai đoạn 2005- 2010:

_ Thu nợ tín dụng chỉ định: 400 triệu đồng năm 2005; đến 2010 sẽ bằng 0.

_ Thu nợ hạch toán ngoại bảng: 1.000 triệu đồng năm 2005 và đến 2010 cơ bản là không còn.

_ Thu dịch vụ ròng: 1.800 triệu đồng năm 2005 và đến hết 2010 tăng 3 lần năm 2005.

_ Trích dự phòng rui ro: 4.000 triệu đồng năm 2005 và đến 2010 theo thực tế.

_ Lợi nhuận trước thuế: 8.500 triệu đồng năm 2005 và đến 2010 gấp 4 lần năm 2005

Để thực hiện mục tiếu trên đòi hỏi hoạt động quản lý rủi ro tín dụng phải có hiệu quả cao. Để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng chuyên đè xin đề ra một số giải pháp hạn trong quản lý rủi ro tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng, đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh phú (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w