Về việc thu hồi nợ:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán hàng bán và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH phương anh (Trang 76 - 79)

- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

3-Về việc thu hồi nợ:

Trong quá trình bán hàng của công ty, vẫn còn nhiều khách hàng mua chịu, thậm chí còn khách hàng nợ quá hạn. Vì vậy, công ty cần mở sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) để theo dõi việc thanh toán với người mua (người bán) theo từng đối tượng, từng thời hạn thanh toán :

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA (NGƯỜI BÁN) Ngày Ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Thời hạn ck Số phát sinh Số dƣ SH NT Nợ Nợ A B C D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ Cộng phát sinh 3.Số dƣ cuối kỳ

Căn cứ và phương pháp ghi sổ :

Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) được mở theo từng tài khoản, theo từng đối tượng thanh toán

Cột A : Ghi ngày, tháng, năm kế toán ghi sổ

Cột B, C : Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ Cột D : Ghi nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Cột E : Ghi số hiệu tài khoản đối ứng

Cột 1 : Ghi thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán trên hóa đơn mua (bán) hàng hoặc các chứng từ liên quan đến việc mua (bán) hàng.

Cột 2,3 : Ghi số phát sinh bên Nợ ( hoặc bên Có) của tài khoản.

Cột 4,5 :Ghi số dư bên Nợ (hoặc bên Có) của tài khoản sau từng nghiệp vụ thanh toán.

Công ty phải theo dõi và thu hồi nợ đúng hạn, có những biện pháp tích cực để thu hồi nợ. Công ty nên tiến hành trích lập dự phòng các khoản phải thu kho đòi để tránh những rủi ro trong kinh doanh khi khách hàng không có khả năng thanh toán. Dự phòng phải thu khó đòi được phản ánh vào tài khoản 139.

Theo quy định hiện hành thì các khoản phải thu được coi là các khoản phải

thu khó đòi phải có các bằng chứng chủ yếu sau: + Số tiền phải thu phải theo dõi cho từng đối tượng, theo từng nội dung, từng

khoản nợ, trong dó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

+ Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ,...

Căn cứ để được ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòi là:

+ Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được.

+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách hàng nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn.

Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi theo quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp hiện hành.

Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

131,138 139 642 Đã lập dự Số chênh lệch dự phòng nợ phải Đã lập dự Số chênh lệch dự phòng nợ phải

phòng thu khó đòi cần trích lập kỳ này lớn hơn số kỳ trước đã trích lập Số chênh lệch chưa sử dụng hết.

được bù đắp 131, 138

Chưa lập dự phòng

Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi kỳ này nhỏ hơn số kỳ trước đã trích chưa sử dụng hết

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán hàng bán và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH phương anh (Trang 76 - 79)