Cỏc cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ cho vay tiờu dựng tại cỏc ngõn hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Mo rong cho vay tieu dung tai NHNN&PTNT CN phan dinh phung HN CQ 440824 PHAM THI HAI HA NH 44b (Trang 38 - 43)

II Tỷ lệ nợ quỏ hạn (%) 00 0,64

2.2.1.Cỏc cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ cho vay tiờu dựng tại cỏc ngõn hàng thương mạ

Trong thời gian qua, thực hiện chớnh sỏch kớch cầu của chớnh phủ, NHNN và cỏc bộ cỏc ngành đó ban hành nhiều văn bản tạo điều kiện cho cỏc NHTM mở rộng tớn dụng đối với nền kinh tế, tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tăng tiờu dựng đề kớch thớch tăng trưởng kinh tế.

2.2.1.1. Cơ chế tớn dụng

Giai đoạn trước khi cú Phỏp lệnh về ngõn hàng (từ thỏng 8/1988 đến thỏng 10/1990), NHNN đó ban hành cơ chế tớn dụng theo thành phần kinh tế, đó bắt đầu mở rộng việc cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Trước khi Luật cỏc tổ chức tớn dụng ra đời (từ năm 1990 đến năm thỏng 9/19980 NHNN đó ban hành cơ chế tớn dụng theo hướng mở rộng cho vay, nõng cao từng bước quyền tự chủ kinh doanh của TCTD. Cỏc quy định nhỡn chung đó thể hiện được phương chõm NHNN khụng can thiệp sõu vào quỏ trỡnh kinh doanh của TCTD mà tạo điều kiện cho TCTD chủ động trong kinh doanh, giảm bớt những thủ tục khụng cần thiết để khỏch hàng vay vốn thuận lợi, nhưng đồng thời tăng cường vai trũ quản lý nhà nước của NHNN. Khi Luật Ngõn hàng Nhà nước và Luật cỏc tổ chức tớn dụng cú hiệu lực thi hành, NHNN đó ban hành Quy chế cho vay của TCTD đối với khỏch hàng kốm theo Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1 thay thế cỏc văn bản chỉ đạo trước đú về quy chế cho vay. Về cơ bản, những quy định của Quy chế cho vay 324 đó điều chỉnh được quan hệ vay vốn giữa cỏc TCTD và khỏch hàng trong quỏ trỡnh vay vốn và trả nợ, thay thế cho hệ thống văn bản về cho vay khỏ cồng kềnh và chắp vỏ trước đú, đảm bảo thụng thoỏng hơn trong quy trỡnh cho vay, nhấn mạnh về quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong hoạt động tớn dụng. Cơ chế cho vay được mở rộng, thụng thoỏng hơn bằng Quy chế cho vay kốm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN. Theo đú, cỏc TCTD được cho vay cỏc đối tượng mà Quy chế khụng cấm. Quy chế cho vay 1627 đó tạo ra hành lang phỏp lý thụng thoỏng nhưng an toàn cho hoạt động cho vay, tạo điều kiện cho TCTD thực hiện đầy đủ quyền hạn, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc cho vay, ỏp dụng thụng lệ quốc tế phự hợp với điều kiện thực tế và mụi trường phỏp lý của Việt Nam. Cơ chế 1627 tiếp tục

được bổ sung, sửa đổi theo cỏc quyết định số 127/QĐ/2005/QĐ-NHNN, số 87/QĐ/2005/QĐ-NHNN cho phự hợp hơn với thực tế hoạt động của cỏc TCTD, cũng như với cỏc quy định quản lý khỏc của NHNN, gúp phần tạo chủ động trong hoạt động tớn dụng, nõng cao chất lượng tớn dụng của cỏc TCTD, đồng thời nõng cao khả năng quản lý của NHNN về cụng tỏc tớn dụng.

2.2.1.2. Cơ chế bảo đảm tiền vay của TCTD

Trong giai đoạn nền kinh tế kế hoạch tập trung, mang nặng tớnh bao cấp, ngành ngõn hàng cú nhiệm vụ đỏp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn của cỏc xớ nghiệp quốc doanh và cỏc hợp tỏc xó thuộc cỏc ngành nghề kinh tế theo nguyờn tắc cú vật tư tương đương làm đảm bảo. Việc bảo đảm tiền vay bằng biện phỏp cầm cố, thế chấp tài sản của khỏch hàng vay, bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba cho khỏch hàng vay chưa được quy định.

Do điều kiện thực tế đũi hỏi NHNN phải cú quy định mới về bảo đảm tiền vay, ngày 17/8/1996, Thống đốc NHNN đó ban hành Quy chế thế chấp, cầm cố và bảo lónh vay vốn ngõn hàng của cỏc TCTD kốm theo Quyết định số 217/QĐ- NH1 (Quy chế 217). Theo Quy chế 217, tất cả cỏc khỏch hàng thuộc mọi thành phần kinh tế vay vốn của cỏc TCTD đều phải thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm bằng tài sản. Quy định này vụ hỡnh dung đó coi việc bảo đảm tiền vay bằng cỏc biện phỏp cầm cố, thế chấp tài sản của khỏch hàng vay, bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ ba là một điều kiện vay quan trọng nhất. Việc quy định bảo đảm tiền vay bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay chỉ ỏp dụng đối với khoản vay hoặc cỏc dự ỏn vỡ quốc kế dõn sinh do Tổng giỏm đốc (Giỏm đốc) TCTD quyết định và chịu trỏch nhiệm.

Thực hiện quy định của Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, Bộ Luật dõn sự, Luật Đất đai và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan, ngày 29/12/1999, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của cỏc TCTD (Nghị định 178). Nghị định 178 và cỏc văn bản về bảo đảm tiền vay là bước đổi mới căn bản so với trước đõy, thống nhất với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan, tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động tớn dụng ngõn hàng

trong việc thu hồi cỏc khoản nợ mà TCTD đó cho khỏch hàng vay, nhằm hạn chế và phũng ngừa rủi ro.

Ngày 25/10/2002 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 85/2002/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của cỏc TCTD (Nghị định 85). Nghị định này đó đảm bảo tớnh thống nhất, tuõn thủ cỏc quy định hiện hành của phỏp luật cú liờn quan, theo thụng lệ quốc tế. Nghị định 85 đó cho phộp TCTD tự quy định và thoả thuận với khỏch hàng vay về việc bảo đảm tiền vay. Cỏc quy định của Nghị định 85 rừ ràng, cụ thể, dễ ỏp dụng, đơn giản hoỏ thủ tục bảo đảm tiền vay cho phự hợp với quy định của phỏp luật cú liờn quan và mụi trường phỏp lý hiện nay.

2.2.1.3. Kết quả cho vay tiờu dựng tại cỏc NHTM Việt Nam

Tốc độ tăng trưởng của tớn dụng tiờu dựng đó và tăng cao trong những năm qua, cao hơn tốc độ tăng trưởng tớn dụng chung của nền kinh tế. Dư nợ cho vay tiờu dựng của cả nước năm 2002 là 16.943,1 tỷ đồng chiếm 6% tổng dư nợ, năm 2003 dư nợ cho vay tiờu dựng là 25.631,3 tỷ đồng chiếm 7% tổng dư nợ của nền kinh tế, tăng 33,9% trong khi tốc độ tăng trưởng tớn dụng chung của nền kinh tế là 28%.

Về cơ cấu tớn dụng phõn theo cỏc vựng lónh thổ thỡ, khu vực dư nợ cho vay tiờu dựng cao nhất tập trung ở cỏc khu vực cú điều kiện thuận lợi phỏt triển kinh tế là cỏc tỉnh phớa Nam, tập trung ở vựng Đụng Nam bộ, vựng Đồng Bằng sụng Cửu Long, ngoài ra cỏc tỉnh, thành phố thuộc vựng Đồng bằng sụng Hồng cũng cú dư nợ tiờu dựng ở mức khỏ cao. Cỏc vựng cú dư nợ thấp nhất là những vựng cú điều kiện kinh tế gặp nhiều khú khăn như cỏc tỉnh vựng Tõy Bắc và cỏc tỉnh ở vựng Bắc Trung bộ.

Tớn dụng tiờu dựng tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị, nơi cú nhiều người làm cụng ăn lương trong cỏc cơ quan nhà nước và doanh nghiệp. Thành phố cú dư nợ vay tiờu dựng cao nhất là TP Hồ Chớ Minh với mức dư nợ năm 2003 là 7.384 tỷ đồng, chiếm 28,8% dư nợ cho vay tiờu dựng cả nước, trong khi Hà Nội là 1.667 tỷ đồng chiếm 6,5%.

Với ưu thế về vốn và mạng luới kinh doanh, cỏc NHTM Nhà nước đó và đang là người cho vay chủ yếu trờn thị trường tớn dụng tiờu dựng. Năm 2003, tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng của cỏc NHTM Nhà nước chiếm tới 88,8% trờn tổng dư nợ cho vay tiờu dựng của toàn hệ thống cỏc TCTD.

Hiện nay, nhu cầu vay tiờu dựng trong dõn cư là rất lớn, tuy nhiờn, cỏc NHTM chưa chủ động nghiờn cứu tiếp cận thị trường. Cỏc đối tượng vay tiờu dựng mới chỉ dừng lại ở 9 nhu cầu tiờu dựng chủ yếu là cho vay xõy dựng, mua sắm, sửa chữa nhà cửa; cho vay mua ụ tụ, phương tiện đi lại; cho vay chữa bệnh; cho vay đi lao động ở nước ngoài; cho vay để đi du học ở nước ngoài; cho vay đối với học sinh, sinh viờn; cho vay dưới dạng thẻ tớn dụng và một số nhu cầu tiờu dựng khỏc.

BIỂU 7: CƠ CẤU CHO VAY TIấU DÙNG PHÂN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN

STT Chỉ tiờu Tỷ trọng (%)

1 Cho vay sửa chữa, mua nhà ở 47.04

2 Mua ụ tụ, phương tiện đi lại 30.98

3 Khỏm, chữa bệnh 0.12

4 Học nghề 0.06

5 Sinh viờn 0.001

6 Du học 0.33

7 Xuất khẩu lao động 0.66

8 Thẻ tớn dụng 0.13

9 Nhu cầu đời sống khỏc 20.69

(Nguồn: Bỏo cỏo của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam năm 2004)

Biểu 7 cho thấy, cho vay tiờu dựng chủ yếu tập trung vào cho vay sửa chữa, mua sắm nhà ở chiếm tới 47,04% tổng dư nợ tiờu dựng và cho vay để mua ụ tụ và phương tiện đi lại chiếm 30,98%. Cho vay đối với xuất khẩu lao động, thẻ tớn dụng, khỏm chữa bệnh, cho vay đối với học sinh, sinh viờn chiếm tỷ lệ rất thấp.

Hoạt động cho vay tiờu dựng tại Việt Nam là khỏ mới mẻ, tuy nhiờn cỏc ngõn hàng đó kịp thời nắm bắt và học hỏi được từ cỏc quốc gia khỏc, đó đưa ra được chiến lược phỏt triển cho hoạt động này và thu được kết quả rất cao. Chứng tỏ hoạt động cho vay tiờu dựng khụng thể thiếu trong hoạt động tớn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mo rong cho vay tieu dung tai NHNN&PTNT CN phan dinh phung HN CQ 440824 PHAM THI HAI HA NH 44b (Trang 38 - 43)