Tại SGD I – NHCT VN, công tác thẩm định tài sản bảo đảm được thực hiện bởi tổ thẩm định nằm trong phòng khách hàng 1 và khách hàng 2 và khách hàng cá nhân tùy theo khách hàng là doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp vừa và nhỏ hay cá nhân. Đối với những TSBĐ có giá trị trên 500 triệu thì tổ thẩm định được thành lập gồm 05 người gồm: 01 Phó Giám đốc, 01 lãnh đạo phòng, 01 cán bộ thẩm định và 02 cán bộ cho vay.
Trách nhiệm CBTD Tổ đinh giá A Tổ định giá B Tổ định giá B Tổ định giá C Tổ định giá D Giám đốc Tiếp nhận hồ sơ tài sản bảo đảm Kiểm tra hồ sơ Lập Biên bản thoả thuận định giá BĐS
Kiểm tra tại hiện trường
Phê duyệt Lập Tờ trình thẩm
định BĐS
A
Xác định yêu cầu kiểm tra, định giá tài sản bảo đảm
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
CBTD 43 Bàn giao hồ sơ TSBĐ Hoàn thiện và Đăng ký giao dịch bảo đảm Lập và ký kết hơp đồng cầm cố thế chấp TSBĐ A (7) (8) (9) (10)
CBTD
CBTD
CBTD
Nguồn: Quy trình nhận TSBĐ là BĐS tại Sở Giao dịch I - NHCTVN
Diễn giải
A. Nhận hồ sơ: SGD I chỉ nhận thế chấp QSD đất đối với đất có một trong các giấy dưới đây:
- Giấy chứng nhận QSD đất ở, đất thuê, - Giấy chứng nhận QSD đất ở và QSH nhà ở.
- Giấy tờ chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất. (Bằng khoán điền thổ)
- Hợp đồng mua bán nhà ở có xác nhận của Công chứng nhà nước, đã đăng ký sang tên tại Sở Địa chính Nhà đất.
và các giấy tờ hợp lệ khác
B. Trưởng phòng nghiệp vụ cử cán bộ tham gia Tổ định giá. Tổ định giá có trách nhiệm xem xét hồ sơ vay vốn của khách hàng và tiến hành kiểm tra tài sản thế chấp theo quy định của NHCT
C. Tổ định giá lập "Biên bản thoả thuận định giá bất động sản" và Biên bản thoả thuận định giá tài sản bảo lãnh thế chấp. Biên bản thoả thuận định giá phải có đầy đủ chữ ký của các bên bao gồm cả các đồng sở hữu tài sản thế chấp và các thành viên Tổ định giá.
Người đi
vay Ngân hàng
Xử lý tài sản thế chấp
Ngân hàng và người đi vay thỏa thuận
cách xử lý Ngân hàng quyết định khi có tranh chấp về giá Tòa án quyết định khi có tranh chấp và khởi kiện Phương thức xử lý
- NH Tự bán công khai trên thị trường - NH ủy quyền bán qua tổ chức bán đáu giá
- Giao bên bảo đảm tự xử lý - Nhận TSBĐ để thay thế nghĩa vụ trả nợ - Nhận khoản tiền, tài sản từ bên thứ ba có nghĩa vụ - Xử lý TSBĐ nhận bàn giao từ cơ quan thi hành án
Thu nợ bằng tiền bán tài sản
Trả tiền thừa cho Truy đòi người đi
D.Tổ định giá lập “Tờ trình thẩm định bất động sản” trình Giám đốc Công ty phê duyệt kết quả định giá. CBTD tiến hành soạn thảo hợp đồng cầm cố, thế chấp theo quy định tại ký kết hợp đồng bảo đảm của pháp luật.
Về quy trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, NHCTVN đã ban hanh quy trình cụ thể gửi cho các chi nhánh và sở giao dịch nhằm thống nhất thực hiện trong toàn hệ thống trong đó quy định rõ ràng cụ thể quy trình. Quy trình này quy định trình tự các bước trong quá trình xử lý TSBĐ tiền vay tron hệ thống NHCT Việt Nam. Hơn nữa, quy trình cũng xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên tham gia quản lý, xử lý TSBĐ tiền vay giúp quá trình xử lý TSBĐ tiền vay diễn ra thống nhất, khoa học, hạn chế, phòng ngừa rủi ro và bảo đảm thu hồi tối đa khoản nợ vay của NHCT Việt Nam. Trong đó quy định Hội đồng xử lý TSBĐ tại NH cho vay, Công ty thuê mua tài chính, Công ty AMC phải gồm ít nhất 5 thành viên: Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc hoặc người được Giám đốc ủy quyền; Phó chủ tịch là Phó Giám đốc phụ trách công tác tín dụng hoặc Phó Giám đốc do Giám đốc chỉ định; Các thành viên còn lại thuộc các Phòng, bộ phận có liên quan do Chủ tịch Hội đồng quyết định. Ngoài ra, Chủ tịch Hội đồng có quyền triệu tập đại diện một số phòng, bộ phận khác làm thành viên khi xem xét thấy cần thiết.
Biểu đồ 2. Sơ đồ xử lý TSBĐ là bất động sản
Nguồn: Quy trình xử lý TSBĐ là BĐS của NHCTVN
Bên cạnh đưa ra lưu đồ các nhận TSBĐ là bất động sản và xử lý TSBĐ tại SGD I đã ban hành nhiều quy trình liên quan đến công tác quản trị TSBĐ như quy trình nhập xuất hồ sơ TSBĐ, quy định về tỷ lệ cho vay tối đa trên giá trị TSBĐ v.v...