động 1.4 08. 10 1 1. 43 9. 45 6 2,2 3 1 . 4 8 3 . 4 5 4 3,0 6 Kỳ phiếu 50. 45 2 84 .0 99 66, 69 5 . 9 2 9 - 92, 95 II – Chi phí huy động 83 0.4 83 88 9. 09 8 7,0 6 9 8 0 . 6 7 8 10, 3 Kỳ phiếu 28. 75 7 68 .6 28 13 8,6 5 4 . 7 4 3 - 93, 09
Chỉ tiêu: Chi phí vốn huy động/quy mô vốn huy động 0,5 89 78 9 0, 61 76 62 4,7 3 0 , 6 6 1 0 7 7 7,0 4 Kỳ phiếu 0,5 69 98 7 0, 81 60 38 43, 17 0 , 7 9 9 9 6 6 - 1,9 7
Năm 2003 và 2004 nguồn vốn huy động thông qua phát hành kỳ phiếu của chi nhánh chiểm tỷ trọng không cao trong tổng vốn huy động (năm 2003 là 3,58% và năm 2004 là 5,84%). Tuy nhiên, năm 2005 lại có sự giảm sút đáng kể. Tỷ lệ vốn huy động thông qua kỳ phiếu của năm này giảm 92,95% so với năm trước và chỉ chiếm 0,91% trong tổng nguồn vốn huy động.
Tuy nhiên, néu xét đến chỉ tiêu chi phí huy động vốn/ quy mô vốn huy động thì huy động vốn bằng kỳ phiếu lại có xu hướng tăng lên. Tỷ lệ này cao nhất là vào năm 2004, ngân hàng đã phải bỏ ra đến 0,816083 triệu đồng để huy động một đồng vốn bằng kỳ phiếu. Sự gia tăng này là do có sự tăng mạnh trong lãi suất huy động của ngân hàng. Trong năm 2003, lãi suất của ngân hàng chỉ là 0,57 % nhưng đến năm 2004, thì lại tăng lên 0,88 %. Đến năm 2005, ngân hàng có sự điều chỉnh lãi suất xuống còn 0,8 % tuy nhiên, lượng vốn huy động lại rất nhỏ với chi phí bỏ ra cho một đồng vốn đó là 0,799966 triệu đồng. Như vậy, hiệu quả huy động vốn của chi nhánh bằng kỳ phiếu và trái phiếu là chưa thực sự hiệu quả, rõ ràng nhất là vào năm 2005, khi chi phí huy động bỏ ra là lớn nhưng kết quả thu được lại không như kế hoạch và chỉ đạt được một lượng khá nhỏ trong tổng vốn.
Như vậy, qua phân tích trên đây cho thấy hoạt động huy động vốn của ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng hiệu quả chbởi vì quy mô vốn huy động và chi phí để huy động vốn phải bỏ ra là lớn, chưa tương xúng, hợp lý nên đem lại hiệu quả chưa cao.
Mặt khác, chi phí huy động vốn trên đây mới chỉ tính đến chi phí trả lãi phải trả cho một đồng vốn huy động, chi phí phi trả lãi chưa được tính đến. Với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay, việc mua sắm các trang thiết và mở rộng mạng lưới huy động vốn bị để phục vụ cho công tác huy động vốn là hết sức cần thiết. Mới chỉ tính đến chi phí trả lãi thì thu nhập từ các khoản vốn huy động này mới chỉ để bù đắp được chi phí huy động. Như vậy nếu tính thêm chi phí phi trả lãi cho hoạt động huy động vốn thì các khoản thu nhập vẫn sẽ có thể bù đắp được chi phí huy động nhưng sẽ đem lại lợi nhuận ít cho ngân hàng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động cuả ngân hàng.
0.2.5.2 Chênh lệch thu chi lãi/ chi phí trả lãi
Tại ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng, cho vay là đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng. Đối tượng chi vay của ngân hàng là các thành phần kinh tế - xã hội có nhu cầu, nhưng đặc biệt chủ yếu là doanh nghiệp.
Lãi suất huy động được coi là lãi suất đầu vào trong khi đó lãi suất cho vay là lãi suất đầu ra. Ta có bảng chênh lệch lãi suất bình quân của ngân hàng trong 3 năm qua như sau:
Bảng 7: Chênh lệch lãi suất bình quân
Đơn vị tính: %
2003 2004 2005
Lãi suất huy động bình quân 0,60 0,62 0,66 Lãi suất cho vay bình quân 0,90 0,88 0,85 Chênh lệch lãi suất bình quân 0,30 0,26 0,19
Năm 2003, lãi suất huy động bình quân là 0,57%, lãi suất này tăng lên 0,61% vào năm 2004 và 0,63% vào năm 2005. Lãi suất bình quân tăng lên hàng năm trong khí đó lãi suất cho vay bình quân lại có xu hướng giảm. Năm 2003, lãi suất cho vay bình quân là 0,90%, lãi suất này giảm xuống 0,85% vào năm 2005. Điều này dẫn đến chênh lệch lãi suất bình quân hàng năm có xu hướng giảm xuống. Sự giảm sút này đã làm ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng qua các năm cũng gặp nhiều khó khăn. Năm 2003, tổng tài sản sinh lãi bình quân là 987.326 triệu đồng, đến năm 2004 tổng tài sản sinh lãi tăng 12.032 triệu đồng và đạt 930.752 triệu đồng vào năm 2005.
Ta có bảng sau:
Bảng 8: Chênh lệch thu, chi lãi / chi phí trả lãi
Đơn vị tính: Triệu đồng
2003 2004 2005
Số tiền Số tiền Số tiền
Thu lãi 888.593 879.435 791.139 Chi lãi 830.843 889.098 980.678 Chênh lệch
Chênh lệch thu, chi lãi / chi phí trả lãi
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy, do hoạt động tín dụng của ngân hàng càng ngày càng khó khăn đã ảnh hưởng đến thu lãi của ngân hàng. Điều này đã làm cho lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí huy động vốn ngân hàng bỏ ra càng ngày càng giảm đáng kể. Năm 2003, hoạt động tín dụng của ngân hàng đã đem lại 888.593 triệu đồng trong khi ngân hàng chỉ cần bỏ ra 830.843 triệu đồng để huy động vốn. Như vậy, một đồng chi phí ngân hàng bỏ ra sẽ thu được 0,0695 triệu đồng, Tuy nhiên, 2 năm sau, 2004 và 2005, ngân hàng bỏ ra một đồng chi phí cho huy động vốn thì không những không thu được một đồng lợi nhuận nào mà thậm chí còn phải bù lỗ. Đặc biêt vào năm 2005, ngân hàng đã phải bù lỗ trên 1 đồng chi phí bỏ ra để huy động đến 0,1933 triệu đồng. Như vậy, hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng là chưa đạt hiệu quả bởi lợi nhuận thu được từ một đồng chi phí bỏ ra là không có.
Như vậy, trong hoàn cảnh nguồn vốn huy động càng đắt thêm trong khi hoạt động cho vay của ngân hàng lại không thể tăng lãi suất. Đó là khó khăn trong hoạt động của ngân hàng đòi hỏi phải có nhiều biện pháp để có thể huy động vốn được hiệu quả hơn.
0.2.5.3 Quy mô vốn huy động / chi phí tiền lương trả cho cán bộ huy động vốn
Trong những năm gần đây, để đánh giá hiệu quả trong hoạt động huy động vốnn tại ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng nếu dựa trên chỉ tiêu quy mô vốn huy động/1cán bộ huy động vốn thì chỉ tiêu này đã có sự giảm sút qua các năm. Năm 2003, chỉ tiêu này đạt 21663,09 triệu đồng/ người, giảm 1389,06 triệu đồng/ người vào năm 2004 tương ứng với tỷ lệ 6,41% so với năm 2003. Vào năm 2005 tỷ lệ naà tiếp tục giảm đến 20047,91 triệu đồng/ người.. Xét trên khía cạnh chỉ tiêu nguồn vốn huy động/ 1lao động hoạt động huy động vốn tại chi nhánh trong những năm qua ngày càng kém hiệu quả hơn. Cụ thể được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 9: Nguồn vốn huy động / chi phí tiền lương
2003 2004 2005 Tổng nguồn vốn huy động (triệu đồng) 1.408.10 1 1.439.45 6 1.483.545
Tiền lương cho 1lao động
huy động vốn (Triệu đồng) 1,3 1,6 1,7 Số lao động huy động vốn (người) 65 71 74 Nguồn vốn huy động / 1 lao động huy động vốn (triệu đồng/ người) 21.663,09 20.274,03 20.047,91 Nguồn vốn huy động /
Năm 2003 bình quân 1 lao động huy động vốn của chi nhánh huy động được 21.663,09 triệu đồng, năm 2004 là 20.274,03 triệu đồng, giảm 6,42% so với năm 2003, năm 2005 là 20.047,91 triệu đồng. Đây là năm mà năng suất huy động vốn của cán bộ hoạt động huy động vốn là thấp nhất.
Hàng năm, số lao động huy động vốn của chi nhánh tăng lên, nhưng do tốc độ tăng vốn huy động tăng chậm hơn nên chỉ tiêu này giảm qua các năm. Chỉ tiêu nguồn vốn huy động/ 1 lao động huy động vốn tại chi nhánh giảm sút là do 2 nguyên nhân. Đó là tốc độc tăng trưởng nguồn vốn qua các năm. Tuy có sự tăng lên nhưng tỷ lệ tăng không đáng kể. Mặt khác số cán bộ hoạt động huy động vốn cũng tăng. Nếu chỉ nhìn vào con số phản ánh tổng nguồn vốn huy động được thì có thể đánh giá được là có hiệu quả. Tuy nhiên nếu xét về số tuyệt đối thì mức độ huy động vốn bình quân của mỗi lao động huy động vốn tại ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng lại rất thấp. Thực trạng này là do tình hình huy động vốn tại chi nhánh đồng thời cũng là do khả năng tiết kiệm và sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân là chưa cao nên vốn gửi vào ngân hàng thấp.
Ngoài ra, nếu đánh giá hiệu quả huy động vốn dựa trên tiêu chí quy mô vốn huy động / chi phí tiền lương cũng đưa ra một cách đánh giá hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân của chi nhánh.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, có thể đánh giá được hiệu quả huy động vốn của chi nhánh trong 3 năm qua là không cao và giảm dần. Do tốc độ lạm phát của Việt Nam trong những năm qua tăng cao đến 10%, chính vì vậy, giá cả hàng hoá trong nước leo thang buộc Chính phủ phải cóc các chính sách điều chỉnh giá cũng như chính sách tăng tiền lương cho các cán bộ, công nhân viên. Thực hiện theo đúng chính sách của Nhà nước ban hành, ngân hàng Công thương Việt Nam cũng đã tăng tiền lương cho các cán bộ hoạt động huy động vốn từ 1,3 triệu đồng vào ănm 2003 lên đến 1,7 triệu đồng vào năm 2005. Cùng với sự gia tăng số lượng cán bộ hoạt động huy động vốn, điều này đã làm cho chi phí tiền lương trả cho cán bộ huy động vốn cũng tăng theo các năm. Chính vì vậy cũng đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn của ngân hàng, quy mô vốn huy động / chi phí tiền lương cho cán bộ huy động. Năm 2003, một đồng vốn ngân hàng bỏ ra để trả tiền lương cho cán bộ hoạt động huy động vốn thì thu được 16.664 triệu đồng nguồn vốn huy động. Nhưng con số này ngày càng giảm dần vào năm kế tiếp. Năm 2005, chỉ còn đạt 11.793 triệu đồng vốn huy động cho một đồng chi phí tiền lương phải trả. Như vậy, qua mỗi năm, số lương cán bộ cán bộ tăng cùng với sự gia tăng trong tiền lương chi trả cho từng cán bộ đó nhưng quy mô vốn huy động lại bị thu hẹp, điều này đã làm cho hiệu quả huy động vốn của ngân hàng là không cao khi chi phí bỏ ra ngày
càng cao mà kết quả huy động vốn lại bị thu hẹp dần.
0.2.5.4 Sự ổn định vốn của các hình thức huy động vốn
Ngân hàng Công thương chi nhánh Hai Bà Trưng trong những năm qua đã thực hiện đầy đủ các hình thực huy động vốn mà Ngân hàng Công thương Việt Nam quy định. Bao gồm các hình thức huy động vốn truyền thống cũng như các hình thức huy động mới như tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm theo lãi suất bậc thang,...
Khối lượng vốn huy động trong năm qua từ khách hàng cá nhân bằng các hình thức huy động vốn truyền thống và tiết kiệm dự thưởng cũng có những biến động đáng kể.
Ta có bảng sau:
Bảng 10: Cơ cấu vốn đối với tiền gửi tiết kiệm
2003 2004 2005 Số