Hiệu quả và hạn chế

Một phần của tài liệu Đanh gia hieu qua cua huy dong von kinh doanh (Trang 34)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.3.Hiệu quả và hạn chế

2.3.1. Hiệu quả:

*Về tình hình cơ cấu nguồn vốn:

Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của cơng ty trong ba năm qua đã phát huy được hiệu quả của việc huy động vốn đặc biệt là vốn từ bên ngồi tài trợ thể hiện uy tín của cơng ty trên thương trường đối với các chủ nợ là khá cao.

Nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng tăng cũng phản ánh được hiệu quả huy động vốn từ bên trong cơng ty cho thấy kết quả kinh doanh trong ba năm qua đều mang lại lợi nhuận và ngày càng tăng (lợi nhuận giữ lại tăng).

Bên cạnh đĩ cơ cấu nguồn vốn cịn cho thấy địn bẩy tài chính của cơng ty cao và đang tăng lên (trong trường hợp này cơng ty đang làm ăn cĩ hiệu quả) thể hiện chính sách thâm dụng nợ của cơng ty đang phát huy theo hướng tích cực.

*Về chi phí sử dụng vốn và việc sử dụng nguồn vốn:

Theo kết quả phân tích ở trên thì trong ba năm qua chi phí sử dụng vốn bình quân của cơng ty giảm xuống đáng kể, đây là một xu hướng tốt vì nhà quản lý nào cũng mong tối thiểu hố chi phí.

Đồng thời, cũng trong ba năm đĩ thì việc tìm nguồn cũng cĩ chiều hướng tích cực ở các nguồn vay ngắn hạn, dài hạn và nợ khác. Với tổng nguồn huy động được trong mỗi năm thì cơng ty đã cĩ chính sách phân phối nguồn tương đối phù hợp thể hiện chủ yếu ở việc tăng hàng hố tồn kho cho từng năm, đầu tư vào máy mĩc thiết bị, vào các loại tài sản lưu động khác...và các quyết định tài trợ này đã mang đến cho cơng ty kết quả là doanh thu tăng lên trong các năm tiếp theo.

*Về các chỉ tiêu sinh lợi:

Do việc bố trí cơ cấu nguồn vốn, chi phí sử dụng vốn và tìm nguồn và sử dụng nguồn trong ba năm cĩ những mặt tích cực như trên mà các chỉ tiêu sinh lợi trong ba năm qua đều tăng lên về tuyệt đối. Các chỉ tiêu này minh chứng cho việc một đồng vốn cơng ty bỏ ra đều mang lại việc tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

2.3.2. Mặt hạn chế:

*Về cơ cấu nguồn vốn:

Tỷ trọng nợ vay, đặc biệt nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn chiếm rất cao trong khi đĩ nguồn vốn chủ sở hữu thì tuy cĩ tăng nhưng rất hạn chế. Tình hình này sẽ gây khĩ khăn cho cơng ty trong việc huy động thêm vốn đồng thời khĩ khăn trong việc chi trả chi phí tài chính. Bởi vì nợ ngắn hạn thì trong một năm cơng ty sẽ liên tục phải trả các khoản nợ, khơng thể an tâm sản xuất kinh doanh về lâu dài.

*Về chi phí sử dụng vốn, việc tìm nguồn và sử dụng nguồn:

Mặc dù, trong ba năm qua cơng ty đã giảm được chi phí sử dụng vốn bình quân nhưng việc giảm chi phí này nguyên nhân lại do tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống. Đây rõ ràng là biến động chưa tốt trong việc cơng ty huy động nguồn vốn tự tài trợ.

Ngồi ra, sự tăng lên của các khoản chi phí như giá vốn, chi phí quản lý... cũng cần được sự quản lý tốt hơn nữa. Bên cạnh đĩ, việc tìm nguồn cịn chưa khai thác được lợi thế của việc sử dụng vốn vay dài hạn giúp cơng ty trong việc chậm thanh tốn để giảm bớt áp lực trả nợ trong một năm.

Điều cần lưu ý nhiều nhất của cơng ty trong việc tài trợ đĩ là sự tăng lên nhanh chĩng của khoản nợ phải thu mà chủ yếu là từ việc bán chịu, điều này cho thấy cơng tác quản trị các khoản phải thu cịn gặp nhiều hạn chế.

*Đối với các tỷ số sinh lợi:

Mặc dù, các chỉ tiêu sinh lợi tăng cao về tuyệt đối song tốc độ tăng của năm gần đây lại cĩ chiều hướng thấp hơn năm trước phản ánh tốc độ tăng trưởng lợi nhuận đang cĩ nhiều biến động chưa tốt.

Cụ thể, việc ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi doanh thu thuần

tăng của các khoản chi phí, đây chính là một hạn chế tiếp theo trong việc phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn tại cơng ty cổ phần thương nghiệp tổng hợp và chế biến lương thực Thốt Nốt.

CHƯƠNG III



CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN KINH DOANH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG NGHIỆP TỔNG HỢP VÀ

CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỐT NỐT 3.1. Nguyên nhân hạn chế:

- Thị trường hiện nay cạnh tranh khốc liệt giữa các cơng ty, các doanh nghiệp thương mại trong và ngồi nước, do đĩ dẫn đến việc cơng ty thực hiện chính sách bán chịu tăng.

- Thời tiết khí hậu Việt Nam cĩ nhiều bất thường gây khĩ khăn cho việc bảo quản hàng hố mà chủ yếu là gạo.

- Do cơng ty chuyên về thương mại xuất nhập khẩu là chủ yếu nên nhu cầu về hàng hố tồn kho, vốn lưu động nhiều và dẫn tới việc cơng ty vay nhiều nợ ngắn hạn.

3.2. Biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh trong cơng ty

Trên cơ sở phân tích tình hình cơ cấu nguồn vốn, hiệu quả sử dụng nguồn vốn của cơng ty cổ phần thương nghiệp và chế biến lương thực Thốt Nốt, em xin nêu ra một số biện pháp để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh trong cơng ty như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Nhĩm biện pháp đa dạng hố nguồn vốn:

*Cơng ty cần phải cĩ biện pháp đưa cơ cấu vốn đến mức tối ưu tức là nên giảm tỷ lệ nợ vay xuống để tiến tới cơ cấu vốn tối ưu cho phù hợp với tình hình tăng trưởng của cơng ty trong thời gian này.

Căn cứ để em đưa ra giải pháp này chính là dựa vào kết cấu nguồn vốn của cơng ty trong năm 2004 được thể hiện trong bảng 1. Kết cấu nguồn vốn trong năm này như đã phân tích thì tỷ trọng nợ vay rất cao chiếm 86,2% trong tổng nguồn vốn trong khi đĩ nguồn vốn tự tài trợ chỉ chiếm 13,8%. Với cơ cấu vốn như thế này thì việc cơng ty huy động thêm các nguồn tài trợ từ bên ngồi trong

năm tới là khĩ khăn và vì vậy cần phải điều chỉnh tỷ lệ nợ vay đặc biệt là nợ vay ngắn hạn xuống một tỷ lệ hợp lý hơn.

Bên cạnh đĩ, cơng ty cần phải cĩ biện pháp thu mua hàng với thời gian chiếm dụng vốn của người cung cấp cao nhất vì điều này sẽ làm cơng ty giảm được các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng và do đĩ chi phí sử dụng vốn sẽ thấp.

*Cần phải huy động các khoản vay dài hạn để tài trợ cho các quyết định dài hạn như về kho bãi, máy mĩc lau đánh bĩng gạo, máy mĩc đo xăng dầu...để tìm nguồn dài hạn cơng ty cĩ thể vay ngân hàng, huy động thêm vốn chủ sở hữu...

Việc tăng nguồn dài hạn này là do tỷ trọng nợ dài hạn của cơng ty quá thấp (0,1% năm 2004) khơng thể đáp ứng cho việc mở rộng quy mơ hoạt động của cơng ty trong thời gian tới, khơng tạo đảm bảo cho việc sản xuất làm ăn lâu dài của cơng ty. Điều này thể hiện ở bảng cơ cấu tài trợ trong năm 2004 sau:

Bảng 17: Bảng cơ cấu tài trợ tài sản của nguồn vốn năm 2004

Tài sản (100%) Nguồn vốn (100%) Tài sản lưu động (90,6%) Nguồn nợ ngắn hạn (84,3%)

Nợ khác (1,8%) Tài sản cố định (9,4%)

Nguồn nợ dài hạn (13,9%) trong đĩ vay dài hạn chiếm 0,1%

Nguồn cung cấp số liệu: Phịng KT- TC cơng ty CPTN và chế biến lương thực Thốt Nốt

3.2.2. Nhĩm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn: Được đánh giá

thơng qua các chỉ tiêu lợi nhuận:

Tình hình này chủ yếu liên quan đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), vì thế để tăng ROE, cơng ty cần:

3.2.2.1.Tăng doanh thu và giảm chi phí:

Tăng doanh thu bằng cách tăng số lượng sản phẩm bán ra thị trường hoặc là tăng giá bán nhưng việc tăng giá bán là khơng nên bởi vì cạnh tranh ngày nay

thì việc tăng giá bán sẽ làm cho cơng ty giảm năng lực cạnh tranh, cĩ nên chăng là cơng ty sẽ điều chỉnh giá bán cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Do đĩ, cơng ty cần cĩ các biện pháp để tăng doanh số mà chủ yếu đĩ là về việc nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách sử dụng các quy trình cơng nghệ hiện đại trong việc chế biến gạo xuất khẩu vì thị trường nước ngồi nhất là các nước Tây Âu luơn là thị trường khĩ tính.

Ngồi ra, các biện pháp marketing cũng cần được tăng cường, chú trọng hơn nữa đối với các của hàng điện thoại di động, các của hàng xăng dầu. Các biện pháp marketing cơng ty cĩ thể thực hiện đĩ là: Hoa hồng cho đại lý, thưởng cho nhân viên bán hàng khi họ đạt tới một mức doanh số quy định, chương trình sau bán hàng như việc thăm hỏi khách hàng khi họ đã mua sản phẩm của cơng ty (chủ yếu là nơng sản).

Đồng thời với việc tăng doanh thu là giảm chi phí, để giảm chi phí thì cơng ty nên thương lượng với các đối tác cung ứng để giảm giá vốn hàng bán. Việc này phần lớn là dựa vào khả năng ngoại giao, uy tín, kinh nghiệm của người ký hợp đồng của cơng ty. Song song đĩ, cơng ty cũng cần cĩ chính sách quản lý tốt hơn các khoản chi phí cĩ liên quan bởi vì theo tình hình hiện nay thì tốc độ tăng của các khoản chi phí đã nhanh hơn tốc độ tăng của lợi nhuận.

3.2.2.2 . Tăng vịng quay vốn chủ sở hữu:

Mặc dù, số vịng quay vốn chủ sở hữu của cơng ty trong ba năm qua đã tăng và cao đáng kể song vì nĩ đĩng vai trị quan trọng trong việc tăng tỷ suất sinh lợi doanh thu thuần. Do đĩ, để cho vịng quay vốn chủ sở hữu tăng thì cần phải tăng doanh thu thuần khi vốn chủ sở hữu khơng đổi hoặc giảm vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, khi vốn chủ sở hữu giảm xuống thấp như hiện nay thì cơng ty sẽ cĩ nguy cơ mất khả năng độc lập về mặt tài chính. Vì thế, theo em, biện pháp tốt nhất là tăng doanh thu thuần như trên đã phân tích.

3.2.2.3. Thay đổi cơ cấu tài chính:

Tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu hiện nay chưa được tương xứng. Thơng thường, khi doanh thu tăng và cơng ty đang làm ăn cĩ lãi thì một sự tăng nợ vay sẽ làm ROE tăng cao và ngược lại nếu cơng ty đang làm ăn thua lỗ thì một sự tăng nợ vay sẽ làm giảm ROE nhanh chĩng. Vì vậy, theo em, cơng ty cần

cĩ biện pháp để cho tỷ lệ nợ vay vừa phải khơng quá chênh lệch so với tỷ lệ vốn chủ sở hữu. Song song đĩ, cơng ty cũng cần phát huy mạnh hơn nữa trong việc huy động vốn chủ sở hữu cĩ thể là bán thêm cổ phần ra bên ngồi hoặc phát hành trái phiếu cơng ty bán cho càc cổ đơng trong cơng ty…

Ngồi ra, các khoản phải thu cũng cĩ tác động mạnh tới các chỉ tiêu sinh lợi, do đĩ:

Các nhà quản lý của cơng ty cần phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm, từ đĩ để quyết định cĩ nên cấp tín dụng thương mại hay khơng? Bởi vì, trong trường hợp này các khoản phải thu của cơng ty tăng lên cao hơn năm trước 53,5 tỷ đồng. Chính điều này làm tăng chi phí trong hoạt động của cơng ty bởi vì nĩ làm tăng chi phí địi nợ, tăng chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Mặt khác, xác suất khơng trả tiền của người mua làm cho lợi nhuận bị giảm và thời hạn cấp tín dụng của cơng ty dài nên rủi ro lớn.

Để theo dõi các khoản phải thu thì cần tính vịng quay các khoản phải thu sau đĩ tính kỳ thu tiền bình quân của các khoản phải thu, cụ thể như sau:

2 , 10 6 , 93 8 , 1737 = =

= CácDoanh khoảnthu phảithuầnthu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thu phải khoản các quay Vòng ngày) thu phải khoản các quay Vòng 365 quân bình tiền thu Kỳ 35,8( 2 , 10 365 = = =

Phải mất gần 36 ngày, một đơn vị tiền hàng bán của cơng ty trước đĩ mới được thu hồi cho thấy rằng cơng ty đang bị ứ đọng vốn ở khâu thanh tốn. Giải pháp em đề nghị ở đây là cơng ty nên sắp xếp các khoản phải thu theo độ “tuổi” để quản lý tốt hơn, nghĩa là với khoản nào cĩ độ “tuổi “cao thì nên cĩ biện pháp thu hồi dần dần. Bên cạnh đĩ, xác định số dư các khoản phải thu cũng là một biện pháp hay vì nĩ phản ánh cho nhà quản lý thấy được nợ tồn đọng của khách hàng nợ cơng ty là bao nhiêu và vì nĩ cũng khơng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán.

3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Về phía cơng ty:

* Thứ nhất là trình độ nguồn nhân lực: Do yêu cầu khách quan của xu thế quốc tế hố, tồn cầu hố cho nên nguồn nhân lực đĩng vai trị quan trọng trong bất kỳ lĩnh vực nào đặc biệt trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, theo em cơng ty nên:

Khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực, tổ chức, quản lý của các nhà lãnh đạo trong cơng ty bằng cách luơn cập nhật các kiến thức mới khơng chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mà cịn ở các lĩnh vực khác.

Tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên làm việc, cử nhân viên đi học thêm để nâng cao trình độ, tay nghề, kỹ thuật về phục vụ cho cơng ty.

Phát huy vai trị đồn kết trong tập thể cán bộ cơng nhân viên của cơng ty, chế độ lương thưởng hợp lý, tổ chức các buổi đi chơi tập thể nhằm làm cho nhân viên giải toả căng thẳng để làm việc tích cực hơn.

Đồng thời với các chính sách trên thì cũng cần cĩ nội quy nghiêm ngặt nhằm làm cho tập thể cơng ty đi vào hoạt động theo một kỷ luật nhưng khơng bị ức chế hay căng thẳng.

* Về sản phẩm:

Mặc dù trong ba năm qua chất lượng sản phẩm cĩ cải thiện song cơng ty cũng cần cĩ những đổi mới trong sản phẩm, tìm ra các sản phẩm mới, đặc trưng bởi vì theo tình hình hiện nay thì cơng ty đang kinh doanh các mặt hàng thơng thường (đã được kinh doanh ở các cơng ty, doanh nghiệp khác như gạo, điện thoại, thức ăn gia súc, vật liệu…). Nên chăng ở trong các mặt hàng của mình, cơng ty cần nghiên cứu một số sản phẩm mới lạ để đáp ứng cho thị trường ngày một khĩ tính?

* Về huy động vốn và kiểm sốt chi phí:

Cơng ty cần mở rộng và tăng cường quan hệ với các ngân hàng đặc biệt là ngân hàng nước ngồi để tăng hạn mức vay vốn.

Điều chỉnh và kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi phí khơng hợp lý nhằm giảm bớt lãi vay ngân hàng trong tình hình huy động nguồn vốn sẽ rất khĩ khăn do các ngân hàng đang hạn chế hạn mức tín dụng.

3.3.2. Về phía Nhà Nước: Do cơng ty là đơn vị xuất khẩu trực tiếp của Việt Nam nên:

Nhà Nước cần cĩ biểu thuế xuất nhập khẩu sao cho cĩ lợi nhất cho các doanh nghiệp trong nước nĩi chung và cơng ty nĩi riêng (biểu thuế rõ ràng, thuế suất ưu đãi…)

Các thủ tục hải quan khơng nên phức tạp mà cần phải linh động, nhanh chĩng để cơng ty cĩ thể kịp thời thực hiện đúng cam kết trong các hợp đồng. Các cán bộ hải quan cần được giám sát, thanh tra thường xuyên để giảm tình trạng tham nhũng như hiện nay.

Ngồi ra, Nhà Nước cần điều chỉnh hệ thống một cách rõ ràng, minh bạch nhằm trừng trị những hoạt động gian lận thương mại của một số các cơng ty khác để giúp cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính nĩi chung và cơng ty nĩi riêng được cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh.

Đồng thời sẵn sàng giúp vốn khi cơng ty gặp khĩ khăn về tài chính (chẳng hạn mở rộng quy mơ, thực hiện các dự án đầu tư lớn…)

PHẦN KẾT LUẬN



Cơng ty cổ phần thương nghiệptổng hợpvà chế biến lương thực Thốt Nốt

Một phần của tài liệu Đanh gia hieu qua cua huy dong von kinh doanh (Trang 34)