Hình 64 Phá ấp chiến l– ợc khiêng nhà về làng cũ.

Một phần của tài liệu sang kien kinh nghiem su 9 (Trang 28 - 33)

Bức ảnh này dợc sử dụng khi dạy mục V,ý 2 –“ Chiến đấu chống chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ”.

8.1 Nội dung cần nắm.

Trong việc tiến hành chiến lợc “Chiến tranh dặc biệt “,dựa vào lực lợng quân sự và những cuộc càn quét, Mĩ – ngụy dáo diết dồn dân lập, “ ấp chiến lợc”, chúng dự định dồn 10 triệu dân vào 16000 ấp trong tổng số 17000 ấp của toàn miền Nam bằng nhứng thủ đoạn cỡng bức trắng trợn. ấp lập đến đâu,

địch giăng đồn bốt, bảo an,dân vệ, chính quyền đến đó để kìm kẹp. Nhân dân trong các “âp chiến lợc” bị kiểm soát gắt gao, ngột ngạt nh trong các trại tập trung. Mĩ – ngụy coi “ấp chiến lợc” là một “quốc sách” và lập “ấp chiến l- ợc” nh một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lợng cách mạng ra khỏi các xã,ấp, tách dân khỏi cách mạng,tiến tới nắm dân, thực hiện trơng trình “bình định” miền Nam.

Đẻ chống địch “bình định”, cuộc đấu tranh giữa ta và địch diễn ra dai dẳng, giằng co nhau quyết liệt giữa lập và phá “ấp chiến lợc”. Đến cuối năm 1962, mặc dù Mĩ – ngụy đã huy động gần nh toàn bộ quân vào cuộc càn quét, dồn dân, lập ấp chiến lợc nhng chúng cũng chỉ thực hiên đợc một phần của kế hoạch bình định. Trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân (6,5 triệu) toàn miền Nam vẫn do cách mạng kiểm soát.

Trong ảnh là cảnh nhân dân phá “ấp chiến lợc” khiêng nhà về làng cũ. Nhà đợc làm bằng tre, luồng và lợp gianh (rơm, rạ dánh thành từng tấm). Có đến gần hai chục ngời cả ông già và thanh niên tham gia cùng với bộ đội và du kích. Không khí thật khẩn trơng, hối hả và tràn đày quyets tâm, quân với dân một ý chí. Đo cũng là ý chí của quân dân miền Nam quyết tâm dánh bại chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Qua đó cũng nói lên phần nào sự thất bại của Mĩ – ngụy trong chiến lợc “chiến tranh đặc biệt”.

8.2 Phơng pháp sử dụng.

Bớc một: GV tổ chức học sinh quan sát SGK bằng cách:

Quan sát ảnh nhỏ – hình 64 trong SGK

Cũng có thể GV sử dụng đèn chiếu phóng to bức anhrleen phông để học sinh tập trung quan sát.

Bớc hai: Gv tổ chức hộc sinh thảo luận ,trả lời các câu hỏi gợi mở:

Quan sát ảnh em thấy nổi bật lên hình ảnh gì?

Tại sao quân giải phóng lại cùng nhân dân khiêng nhà về làng cũ? Qua đó nói lên điều gì?

Bớc ba: sau khi học sinh trao đổi phát biểu ý kiến, GV bổ sung và chốt lại nội

C Kết luận.

Thế kỉ XX đã kết thúc , loài ngời bớc vào thế kỉ XXI với những chuyển biến mới cực kì quan trọng ảnh hởng to lớn đến tình hình các nớc, các dân tộc và cuộc sống thờng nhật của con ngời. Trong những chuyển biến đó, nổi bật là sự hình thành một xã hội thông tin, kinh tế tri thức và sự phát triển nhanh tróng cha từng thấy của khoa học công nghệ, xu thế không thể cỡng lại đợc của toàn cầu hóa. Những yếu tố đó đã tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo ra một làn sóng cải cách giáo dục chung ở các nớc trên thế giới.

Ơ Việt Nam vấn đề cải cách đổi mới giáo dục cũng đợc quan tâm đặc biệt. Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII (1996 ) đã chỉ rõ: “phải đổi mới mạnh mẽ, phát triển giáo dục và đào tạo”. Tiếp đó trong luật giáo dục của nớc cộng hòa XHCN Việt Nam (1998), Nghi quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX (4-2001) và trong một loạt các văn bản, Chỉ thị của Quốc hội và Chính phủ, chủ trơng đổi mới giáo dục-đào tạo liên tục đợc đề ra. Đây là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, là nguyện vọng của nhân dân,đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc.

Thực hiện chủ trơng trên, từ năm 2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã từng bớc thực hiện thí điểm trơng trình và SGK phổ thông mới, trong đó có bộ môn lịch sử. Từ năm 2002, công tác bồi dỡng thay sách đợc bắt đầu thực hiện ở các bậc học trong hệ thống giáo dục phổ thông trên toàn quốc. Cụ thể: Hè 2002 Bộ Giáo dục-Đào tạo và các Sở Giáo dục -Đào tạo đã triển khai công tác thay sách ở lớp 1 ( Tiểu học ) và lớp 6 (THCS) và thực hiện đại trà SGK lớp 1, lớp 6 trong năm học 2002-2003. Đến nay công tác thay sách và bồi d- ỡng thay sách ở THCS đã xong.

Trong quá trình triển khai công tác bồi dỡng thay sách và thực hiện đại trà sách giáo khoa lịch sử mới ở THCS tôi nhận thấy việc thay SGK là một việc làm cần thiêt. Nó đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đổi mới cách dạy và học.

Tuy nhiên trong thực tế để thực hiện tốt SGK đổi mới của thày và trò còn có những khó khăn lúng túng. Đó là việc sử dụng đồ dùng trực quan phục vụ cho bài học. Lúng túng về nội dung của một số đồ dùng trực quan, lúng túng về phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan.

Thực trạng và giải pháp thực hiện mà tôi đa ra hy vọng sẽ đáp ứng đợc một phàn nhỏ góp vào việc “ Sử dụng đồ dùng trực quan theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lich sử nói chung và dạy các cuộc cách mạng t sản thời cận đại nói riêng”

Một phần của tài liệu sang kien kinh nghiem su 9 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w