VÀ HÓA MÔI TRƯỜNG ***

Một phần của tài liệu De cuong on thi TN 2010- Hoa hoc- toan tap (Trang 36)

C. cocain, seduxen, cafein D ampixilin, erythromixin, cafein.

VÀ HÓA MÔI TRƯỜNG ***

Câu 26: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe sẽ: A. tăng 0,08g B. tăng 0,8g C. giảm 0,08g D. giảm 0,56g

Câu 27: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng:

A. 1,12g B. 4,32g C. 8,64g D. 9,72g

Câu 28: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư tạo ra 2,24 lit H2 (đktc) + ddY. Cô cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. m=?

A. 6,0g B. 8,6g C. 9,0g D. 10,8g

Câu 29: Cho 3,54g hỗn hợp X (Ag, Cu) tác dụng với HNO3 tạo ra 0,56 lit NO (đktc) + ddY. Cô cạn dd Y được m(g) chất rắn khan. m=?

A. 5,09g B. 8,19g C. 8,265g D. 6,12g

Câu 30: Đốt 16,8g Fe bằng oxi không khí được m (g) chất rắn X. Cho X tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thấy giải phóng 5,6 lit SO2 (đktc). Giá trị m=?

A.18 B. 20 C. 22 D. 24

CHƯƠNG 8 , 9 - Hoá 12 – chương trình chuẩnPHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ

VÀ HÓA MÔI TRƯỜNG*** ***

Câu 1. Chọn một kim loại và 1 muối thích hợp để nhận biết các hóa chất mất nhãn trong các lọ riêng biệt sau: HCl, H2SO4 đặc, HNO3, H3PO4.

A. Fe và AgNO3 . B. Cu và AgNO3. C. Cu và BaCl2 C. Fe và BaCl2

Câu 2. Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt không nhãn: Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, CaSO4.2H2O. Hãy chọn 2 chất làm thuốc thử để nhận biết mỗi lọ

A. H2O và Ba(OH)2. B. H2O và NaOH. C. H2O và HCl. D. H2O và AgNO3 .

Câu 3. Có 5 dung dịch riêng lẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1 M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch có thể nhận biết được tối đa

A. dung dịch chứa ion NH4+.

B. hai dung dịch chứa ion NH4+ và Al3+. C. ba dung dịch chứa ion NH4+, Al3+ và Fe3+.

D. năm dung dịch chứa ion NH4+, Mg2+, Fe3, Al3+ và Na+.

Câu 4. Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl; Ba(HCO3)2 , K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch, thì có thể nhận biết được tối đa những dung dịch nào?

A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3. B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2 , K2CO3 , K2S. C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S.

D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4

Câu 5. Hãy chọn một một hóa chất thích hợp để nhận biết các dung dịch muối đựng trong các lọ không nhãn riêng biệt sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 , MgCl2 , FeCl2 , FeCl3 , Al(NO3)3.

A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. AgNO3. D. HCl.

Câu 6. Có 6 lọ không nhãn riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. Chỉ dùng dung dịch NaOH thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 7. Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?

Một phần của tài liệu De cuong on thi TN 2010- Hoa hoc- toan tap (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w