- K/L theo một tỷ lệ cố định
Hoàn cảnh ra đời:
• Những năm 30 của thế kỷ 20, khủng hoảng kinh tế thế giới lần thứ 2 (1929-1933): kinh tế suy thoái, thất nghiệp tăng. • Học thuyết “tự điều tiết”, toàn dụng nhân công của trường
phái cổ điển và tân cổ điển thiếu xác đáng
• Lý thuyết “bàn tay vô hình” của A. Smith tỏ ra kém hiệu quả
• 1936: tác phẩm "Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất, tiền tệ” tác giả Keynes xuất hiện- đánh dấu sự ra đời của 1 học thuyết kinh tế mới
Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế
• Thống nhất với quan điểm của trường phái tân cổ điển: trong nền kinh tế có hai đường sản lượng:
Sản lượng dài hạn: AS-LR: sản lượng tiềm năng
Sản lượng ngắn hạn: AS- SR: sản lượng thực tế
• Keynes cho rằng: - cân bằng của nền kinh tế là cân bằng dưới mức tiềm năng do đó:
Nền kinh tế hoạt động dưới mức sản lượng tiềm năng Y < Y*.
AD0 AD1
Yo Y1 Y*
Eo E1
AS SRAS LR AS LR
Quan điểm của Keynes về vai trò của Chính phủ:
• Chính phủ có vai trò quan trọng tác động đến thu nhập, chi tiêu -> tác động tới tổng cầu và sản lượng
Chính phủ phải điều tiết bằng những chính sách kinh tế nhằm tăng cầu tiêu dùng:
Khi có sự tác động của Chính phủ, tổng cầu tăng điểm cân bằng thay đổi theo hướng dịch chuyển về cân bằng tiềm năng (AD0 AD1); E0 E1; Y0 Y1 tới gần Y0*
• KL: với tác động của Chính phủ, điểm cân bằng của nền kinh tế dịch chuyển về gần cân bằng tiềm năng - sản lượng của nền kinh tế tăng, thất nghiệp giảm
• Keynes nhấn mạnh vai trò của tổng cầu trong thất nghiệp, việc làm: