Thực trạng bảo tồn và phát huy nghệ thuật cải lƣơng phục vụ du lịch ở Cần Thơ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật cải lương và giải pháp phát triển để phục vụ du lịch ở cần thơ (Trang 39 - 40)

mà đặc biệt là khách quốc tế, một trong những sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn đó thì có cải lương. Tuy cung cách hoạt động và hiệu quả chưa được đánh giá cao, nhưng nó đã chứng tỏ được sức sống mạnh mẽ và khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách.

2.2.3. Thực trạng bảo tồn và phát huy nghệ thuật cải lƣơng phục vụ du lịch ở Cần Thơ. ở Cần Thơ.

2.2.3.1. Mặt mạnh:

- Giữ gìn và phát phát huy được bản sắc văn hoá của dân tộc.

- Tạo một lối sống sinh hoạt văn hoá lành mạnh cho xóm, ấp (xã, phường). - Tạo được sân chơi bổ ắch cho những người yêu nghệ thuật.

- Góp phần làm phong phú và đa dạng cho sản phẩm du lịch của địa phương - Tạo được sự hấp dẫn cho du khách, góp phần phát triển du lịch.

2.2.3.2. Mặt yếu:

- Các cơ quan ban ngành chưa có sự quan tâm sâu sắc đối với bộ môn nghệ thuật này nên nó chưa được đầu tư để phát triển.

- Hiện nay đã có sự liên kết là đưa nghệ thuật cải lương vào hoạt động du lịch. Tuy nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả cao vì còn quá sơ sài, chưa có chiến lược cụ thể.

- Việc phục vụ cải lương tại các điểm du lịch chưa thực sự đúng nghĩa của nó. Thường thì chỉ hát các bài tân cổ, ca vọng cổ, hoặc trắch đoạn chứ ắt hát đầy đủ cả vở diễn, hoặc do thời gian hạn chế, không gian biểu diễn không phù hợp để nghệ sỹ biểu diễn các động tác múa, hình thể, nên không nói hết được cái hay, cái độc đáo của cải lương, bởi cải lương là loại hình nghệ thuật có tắnh tổng hợp. - Chưa mở được các lớp giảng dạy môn nghệ thuật này trong các trường Cao đẳng, Đại học tại địa phương.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu nghệ thuật cải lương và giải pháp phát triển để phục vụ du lịch ở cần thơ (Trang 39 - 40)