Cơ cấu tổ chức và nhõn sự

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh (Trang 27)

4. Cấu trỳc khúa luận

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhõn sự

Biờn chế hiện nay (năm 2009) của Ban quản lý VQG Bỏi Tử Long gồm 48 cỏn bộ, nhõn viờn. Trong đú:

Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức nhõn sự VQG Bỏi Tử Long

TT Chức danh Số

lƣợng

1 Ban lónh đạo 02

2 Văn phũng 08

3 Phũng khoa học kỹ thuật và Hợp tỏc quốc tế 05

4 Phũng khai thỏc du lịch 05

5 Phũng bảo tồn thiờn nhiờn 05

6 Hạt kiểm lõm (trung tõm dịch vụ DLST, giỏo dục mụi trường và trung tõm cứu hộ động vật hoang dó chưa thành lập)

23

Nguồn: Phũng hành chớnh tổng hợp VQG Bỏi Tử Long

2.1.3. Vị thế của VQG Bỏi Tử Long cho phỏt triển DLST

Trờn phạm vi cả nước trong 29 tỉnh, thành phố ven biển thỡ Quảng Ninh đứng thứ 4 về số lượng khỏch du lịch quốc tế và là một trong 6 trung tõm du lịch biển quan trọng cú ý nghĩa quốc gia và khu vực: Hạ Long – Bỏi Tử Long, Cỏt Bà, Đồ Sơn ( Quảng Ninh – Hải Phũng ); Huế - Đà Nẵng – Lao Bảo; Nha Trang - Ninh Chữ - Đà Lạt; Vũng Tàu – Long Hải – Cụn Đảo; thành phố Hồ Chớ Minh và vựng phụ cận; Hà Tiờn – Phỳ Quốc. [2]

Cỏc trung tõm du lịch biển lớn của khu vực Đụng Bắc như: trung tõm du lịch Hạ Long, Cỏt Bà, Đồ Sơn cú mối quan hệ mật thiết trong sự phỏt triển bền vững của tam giỏc tăng trưởng phớa Bắc – dải hành lang cụng nghiệp. Cú trục đường 18 Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh, gần 2 cửa khẩu lớn của Đụng Bắc là Lạng Sơn, Múng Cỏi.

Trong quy mụ của khu vực thỡ VQG Bỏi Tử Long là 1 trong 5 cụm di lịch chớnh của tỉnh Quảng Ninh: cụm du lịch Hạ Long – Cỏt Bà, cụm du lịch Yờn Tử, cụm du lịch Múng Cỏi, cụm du lịch Cụ Tụ và cụm du lịch Bỏi Tử Long.

Trong đú cụm du lịch Hạ Long – Cỏt Bà cú sức hỳt du lịch rất lớn, vịnh Bỏi Tử Long là tõm điểm cho chương trỡnh phỏt triển bền vững du lịch của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2002 – 2010, đạt mục tiờu 6 triệu khỏch trong đú 50% là khỏch quốc tế. Đặc biệt, nằm gần VQG Cỏt Bà với những kinh nghiệm phỏt triển bền vững DLST rất thành cụng. Đõy là tiền đề cơ bản cho hoạt động DLST của VQG Bỏi Tử Long phỏt triển.

2.2. Cỏc điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn du lịch tự nhiờn

2.2.1. Vị trớ địa lý

Khu VQG cú khung tọa độ địa lý: Từ 20o

55’05’’ đến 21o15’10’’ vĩ độ bắc, từ 107o46’20’’ kinh độ đụng. Ranh giới VQG Bỏi Tử Long được xỏc định trờn vựng biển tương ứng với thềm lục địa phớa ngoài của hệ thống cỏc đảo cỏch bờ 1 km, giỏp với cỏc huyện và xó sau:

Phớa bắc giỏp 2 huyện Đầm Hà, Hải Hà tỉnh Quảng Ninh. Phớa nam giỏp một số đảo thuộc cỏc xó Bản Sen, Quan Lạn huyện Võn Đồn. Phớa đụng giỏp phần biển giữa hai huyện Võn Đồn, Cụ Tụ tỉnh Quảng Ninh. Phớa tõy giỏp cỏc xó trờn đảo Cỏi Bầu huyện Võn Đồn.

Phạm vi VQG Bỏi Tử Long dựa trờn cơ sở chuyển hạng khu bảo tồn thiờn nhiờn Ba Mựn. Tổng diện tớch của VQG Bỏi Tử Long là 15.783 ha; trong đú, diện tớch biển chiếm 9.658 ha, cũn lại 6.125 ha là diện tớch cỏc đảo nổi. Phần đảo bao gồm cả đảo đất và đảo đỏ vụi, với hơn 40 hũn đảo lớn nhỏ, chia thành 3 cụm đảo chớnh: Ba Mựn, Trà Ngọ và Sậu. Phần biển bao gồm phần lạch biển giữa cỏc đảo và phần biển phớa ngoài của cỏc đảo theo đường ranh giới cỏch bờ trung bỡnh là 1 km. Cỏc lạch biển chớnh gồm: lạch Cỏi Quýt, lạch Cỏi Độ và một phần lạch sụng Mang. Diện tớch vựng đệm VQG Bỏi Tử Long là 16.534 ha nằm trờn 5 xó: Vạn Yờn, Minh Chõu, Hạ Long, Bản Sen, Quan Lạn.

Những lợi thế về vị trớ địa lý, địa hỡnh, địa mạo đó tạo ra cho VQG Bỏi Tử Long những giỏ trị đặc sắc khụng chỉ về ĐDSH, cảnh quan thiờn nhiờn mà

việc phỏt triển DLST tại VQG Bỏi Tử Long, đồng thời nhằm hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn thiờn nhiờn và cải thiện sinh kế cho người dõn đang sống ở vựng lừi và vựng đệm của VQG.

2.2.2. Địa hỡnh - địa mạo

* Địa hỡnh địa mạo phần đảo

- Kiểu địa hỡnh đồi thấp: bao gồm những đỉnh cao trờn dưới 300 m so với mặt nước biển (cỏc đỉnh cao 320 m trờn đảo Trà Ngọ Nhỏ, 314 m trờn đảo Ba Mựn, 232 m trờn đảo Sậu Nam). Hỡnh thể cỏc đảo núi chung là hẹp về chiều ngang, phõn bố thành dải dài theo hướng Đụng Bắc – Tõy Nam trựng với phương của cấu trỳc địa chất, nằm song song với bờ biển của đất liền, tạo nờn một vũng cung đảo rất hấp dẫn khi nhỡn trờn bản đồ hoặc trờn mỏy bay.

+ Ngoài giỏ trị thẩm mỹ, dải đảo này cũn giỏ trị quan trọng về mặt phũng hộ, nú sừng sững như một bức tường chắn súng, chắn mưa bóo che chở cho cỏc khu vực bờn trong nhất là đảo Cỏi Bầu. Độ dốc hai bờn sườn của cỏc đảo ở phớa ngoài cú sự phõn húa rừ rệt. Sườn đụng là dóy Ba Mựn, Sậu Nam dốc, vỏch nỳi gần như dựng đứng sỏt mộp biển, trong khi sườn tõy khỏ thoải. Độ dốc trung bỡnh 25 – 30o. Diện tớch cỏc kiểu địa hỡnh này chiếm tới 67,78% tổng diện tớch cỏc đảo nổi.

+ Đõy là kiểu địa hỡnh mà hầu như chưa cú sự xuất hiện của con người, cảnh vật tại đõy cũn hoang vu và bớ ẩn, lại thờm sự đối xứng của địa hỡnh hai bờn sườn càng làm cho cảnh quan thờm hựng vĩ. Tạo điều kiện phỏt triển bền vững loại hỡnh Trekking – loại hỡnh du lịch đặc thự là đi bộ hay leo nỳi mạo hiểm để thưởng thức, khỏm phỏ vẻ đẹp của tự nhiờn.

- Kiểu địa hỡnh Karst : thuộc đai thấp, phõn bố chủ yếu ở phớa Nam đảo Trà Ngọ Lớn với đỉnh cao 280 m, địa hỡnh là những khối khụng liờn tục tạo nờn cỏc hang động, thung ỏng lớn (Thung ỏng Cỏi Độ, hang Dơi, hang Soi Nhụ…) và một số đảo độc lập, vỏch thẳng đứng. Diện tớch địa hỡnh karst chiếm 22,54%. Đõy là dạng địa hỡnh đặc sắc của cỏc đảo vựng VQG Bỏi Tử Long rất tiềm năng cho phỏt triển DLST.

- Địa hỡnh tớch tụ: Gồm cỏc bói cỏt, bói triều ven chõn cỏc đảo kộo dài 30 – 70m ngập triều theo chu kỳ. Một số đảo cũn nhiều vũng vịnh Bỏi Tử Long rộng, cú chỗ sõu là nơi leo đậu của tàu thuyền, diện tớch khỏ lớn như vũng Cỏi Quýt, vũng Ổ Lợn, chõn đảo Ba Mựn. Kiểu địa hỡnh này rất thớch hợp cho loại hỡnh du lịch nghỉ dưỡng như tắm biển, đi bộ, chơi cỏc mụn thể thao biển, cắm trại trờn bói cỏt, cõu mực tại cỏc vũng…

* Địa hỡnh địa mạo phần đỏy biển

Nằm giữa cỏc đảo là hệ thống cỏc lạch biển cú địa hỡnh khỏ phức tạp. Đõy được vớ như những lũng sụng cổ dưới đỏy biển giỳp tàu thuyền đi lại dễ dàng. Cú 2 hệ thống lạch định hướng Tõy Bắc - Đụng Nam (sõu 32m ở giữa hũn Sậu Đụng và Sậu Nam, 22m ở Cửa Nội, 20m ở Cửa Đối) và hệ thống lạch định hướng Đụng Bắc – Tõy Nam (sõu 5 – 15m).

Đa dạng địa hỡnh là một yếu tố quan trọng của đa dạng tự nhiờn làm nờn sức hỳt du lịch tại cỏc đảo tại VQG Bỏi Tử Long đặc biệt là loại hỡnh DLST.

2.2.3. Cỏc thành tạo địa chất

Thành tạo địa chất cổ nhất trong VQG Bỏi Tử Long là cỏc đỏ cuội kết, sạn kết, cỏt kết dạng quaczit, bột kết, đỏ phiến sột, đỏ phiến silic, sột vụi, đỏ vụi màu nõu đỏ, xỏm nõu thuộc loạt Sụng Cầu (D1sc) tạo nờn cỏc đảo đỏ Sậu Đụng, Sậu Nam, phần đụng nam đảo Ba Mựn. Tiếp theo là cỏc đỏ cỏt kết thạch anh, cỏt kết dạng quaczit, bột kết, phiến sột, phiến silic và sột vụi thuộc hệ tầng Dưỡng Động (D1-2dđ). Tạo nờn Hũn Chớn, Đụng Ma, Trà Ngọ Nhỏ, phần tõy bắc đảo Trà Ngọ Lớn, Hũn Vành, phần tõy bắc đảo Ba Mựn và hũn Lỗ Hố. Đỏ vụi phõn lớp màu xỏm sẫm xen đỏ silic vụi và sột vụi thuộc hệ tầng Bản Pỏp (D2bp) tạo nờn phần đụng nam đảo Trà Ngọ Lớn và cỏc đảo nhỏ khỏc phõn bố rải rỏc trong phạm vi VQG. [7]

2.2.4. Khớ hậu thủy văn

* Nhiệt độ khụng khớ

nắng núng từ thỏng 5 tới thỏng 8; Thỏng 4 và thỏng 9 là thời kỳ chuyển tiếp với khớ hậu ụn hũa. Theo số liệu quan trắc của 4 trạm Khớ tượng khu vực xung quanh (trạm Múng Cỏi, Tiờn Yờn, Cụ Tụ và Cửa ễng) trong thời gian 1956 – 2003 cho thấy nhiệt độ trung bỡnh năm trong khoảng 22,4 – 22,8o

C, trong khoảng thời gian núng nhất vào cỏc thỏng 6 – 8 và đặc biệt vào thỏng 7. [1]

* Giú

Chịu ảnh hưởng chung của vựng nhiệt đới giú mựa cú mựa đụng lạnh. Tốc độ giú trung bỡnh của khu vực thay đổi giữa cỏc trạm quan trắc trong khoảng 1,7 – 4,3 m/s và tốc độ giú lớn nhất trong khoảng 40 – 47 m/s. Do khụng chịu ảnh hưởng của địa hỡnh, giú tại Cụ Tụ luụn cú tốc độ cao hơn và ổn định hướng hơn so với cỏc trạm ven bờ.

* Bóo và ỏp thấp nhiệt đới

Khu vực VQG Bỏi Tử Long nằm trong vựng ảnh hưởng chung của bóo và ỏp thấp nhiệt đới từ Quảng Ninh tới Ninh Bỡnh, kể cả khu vực Đụng Hưng của Trung Quốc. Trong thời gian 1884 – 1997, cú 403 cơn bóo và ỏp thấp nhiệt đới xảy tới vựng bờ biển Việt Nam, trong đú vựng bờ biển Quảng Ninh – Ninh Bỡnh chiếm 31%, lớn nhất trong số 5 vựng ảnh hưởng (Nguyễn Văn Viết, 1985). [1]

* Cỏc hiện tượng thời tiết đặc biệt

- Giú mựa đụng bắc: Hàng năm cú tới 20 – 25 đợt giú mựa đụng bắc ảnh hưởng tới khu vực từ thỏng 9 tới thỏng 4 năm sau nhưng chủ yếu trong cỏc thỏng 11, 12 và thỏng 1 năm sau. Nhiệt độ giảm 4 – 5o C và thậm chớ 10o

C trong cỏc đợt giú mựa đụng bắc và kộo dài thường 3 – 4 ngày. Tốc độ giú trung bỡnh 5 – 10 m/s, cao nhất tới 15 m/s.

- Dụng xuất hiện trong khu vực tương đối nhiều so với cỏc nơi khỏc của

vựng bờ biển Việt Nam với số ngày dụng trong khoảng 65,6 – 94,7 mỗi năm. Thời kỳ nhiều dụng vào cỏc thỏng 5 – 9, chủ yếu vào cỏc thỏng 6 – 8.

- Cỏc hiện tượng thời tiết đặc biệt khỏc: Kết quả quan trắc của cỏc trạm trong khu vực trong thời gian 1956 – 1999 cho thấy hầu như khụng cú mưa đỏ và

sương muối, trong khi mưa phựn cú 12,0 – 18,6 ngày/năm chủ yếu vào cỏc thỏng 1 – 4 và cú 10,8 – 32,6 ngày, sương mự mỗi năm chủ yếu vào cỏc thỏng 1–3.

2.2.5. Súng và nhiệt độ nước biển

* Súng

Chế độ súng khỏc nhau giữa bờ đụng hệ thống đảo chắn ngoài và vựng nước trung tõm VQG Bỏi Tử Long. Ở vựng biển phớa đụng, độ cao súng tương đối lớn, đạt trung bỡnh 0,82 m cả năm và trung bỡnh riờng cỏc thỏng chưa tới 1,0 m. Súng hợp với trường giú theo mựa, cú hướng đụng vào thời kỳ chuyển tiếp. Súng hướng tõy, tõy nam hay tõy bắc rất hiếm. Độ cao súng lớn nhất cú thể tới 4 m trong bóo.

* Nhiệt độ nước biển

Nhiệt độ nước biển tầng mặt trung bỡnh năm đạt khoảng 22 - 24o

C, cao hơn vào cỏc thỏng mựa hố (thỏng 5 - 10), đạt trung bỡnh khoảng 28o

C. Vào cỏc thỏng mựa đụng nhiệt độ thấp hơn, thấp nhất vào thỏng 01 thỡ trung bỡnh khoảng 17,8o

C.

Trong đợt khảo sỏt vào thỏng 9/2003, nhiệt độ nước đo được tại cỏc trạm tương đối ổn định, trong khoảng 29 - 31o C, cũn trong đợt khảo sỏt vào thỏng 5/2004, nhiệt độ đo được năm trong khoảng 27 - 29oC. [7]

2.2.6. Tài nguyờn sinh vật

2.2.6.1. Cỏc HST của VQG Bỏi Tử Long

Ngoài giỏ trị về ĐDSH, cỏc HST VQG Bỏi Tử Long cũn cú giỏ trị cảnh quan. Chỉ thống kờ những HST cú giỏ trị cao trong bảo tồn, nghiờn cứu khoa học và du lịch thỡ vựng sinh thỏi VQG Bỏi Tử Long được chia thành cỏc kiểu HST sau:

* HST rừng lỏ rộng thường xanh nhiệt đới trờn đảo đỏ vụi: gồm cỏc

quần thể động, thực vật hỡnh thành và phỏt triển bền vững trờn đảo đỏ vụi. HST bao gồm nhiều loài thực vật chịu hạn với cỏc quần thể thực vật ưu thế thuộc họ dõu tằm, cỏc quần thể phất dụ nỳi dựng đứng. Cỏc loài thực vật đặc

hoa… HST này cũn nổi bật với nhiều cảnh quan thiờn nhiờn phong phỳ và hấp dẫn được tạo nờn bởi hệ thống Karst và hỡnh thự đa dạng của nỳi đỏ vụi trờn biển. Đõy thực sự là một tiềm năng lớn để phỏt triển bền vững DLST.

* HST rừng lỏ rộng thường xanh nhiệt đới trờn đảo đất: Đõy là HST

chiếm phần lớn diện tớch cỏc đảo nổi với quần thể thực vật thuộc họ Sồi dẻ, Long nóo, họ Vàng, Ba mảnh vỏ, họ Sim và cỏc loài cõy quý hiếm cú giỏ trị kinh tế cao như : Lim xanh, Re hương, Kim giao nỳi đất, Tỏu mật.

* HST rừng ngập mặn: Quần thể thực vật trong HST này mang đặc

trưng của vựng Đụng Bắc Việt Nam, tổng diện tớch là 100 ha. HST RNM là nguồn cung cấp thức ăn vụ cựng phong phỳ cho nhiều loài hải sản, là nơi cư trỳ, bói đẻ của cỏc loài tụm, cua, cỏ, sỏ sựng…là nơi kiếm ăn của nhiều loài động vật trờn cạn như cỏc loài thỳ múng guốc ăn thực vật, cỏc loài khỉ (Macaca sp), nhiều loài chim, cụn trựng đặc biệt là ong mật. HST RNM với cảnh quan hấp dẫn, đặc sắc và ĐDSH cao là nơi tổ chức hoạt động DLST, giỏo dục mụi trường và nghiờn cứu khoa học.

* HST thảm cỏ biển khoảng 10 ha, phõn bố rải rỏc tại cỏc khu vực cú

đỏy dạng cỏt – bựn như Chương Di, sụng Mang, vụng Lỗ Hố, vụng Cỏi Độ, vụng Trà Thần, ỏng ễng Tớch. Thảm cỏ biển bao gồm cỏc loài thực vật bậc cao thuộc lớp một lỏ mầm, bộ thủy thảo. Trong VQG phỏt hiện cú 2 loài gồm cỏ Xoan thuộc họ Tủy Thảo và cỏ Lươn Nhật Bản thuộc họ cỏ Lươn. Đõy là HST rất quan trọng trong VQG vỡ là nơi cư trỳ và nguồn cung cấp thức ăn của nhiều loài hải sản quý như Ốc nhảy, Tụm rảo. Đặc biệt sự tồn tại của HST này gắn liền với nguồn thức ăn của một số loài động vật cú nguy cơ tuyệt chủng như Dugong, Rựa biển – những loài cú số lượng khỏ phong phỳ trong VQG trong vài thập kỷ trước đõy.

* HST rạn san hụ: là một HST đa dạng nhất hành tinh và được vớ như

“rừng mưa nhiệt đới dưới đỏy biển”, chỉ phõn bố ở vựng biển nụng ven bờ. Đõy là nơi cư trỳ, đẻ trứng, ẩn nỏu, kiếm mồi cho nhiều loài hải sản. HST rạn san hụ cũn cú năng suất sinh học cao, là nguồn sản sinh ra cỏc chất hữu cơ,

cung cấp thức ăn khụng chỉ cho chớnh nú, cho cỏc sinh vật sống trong rạn mà cũn cú ý nghĩa cao cho toàn vựng biển. Vỡ vậy, đõy là nơi lưu trữ nguồn gen của nhiều loài hải sản. Cỏc rạn san hụ khu vực Bỏi Tử Long đều thuộc kiểu rạn khụng điển hỡnh, rạn viền bờ ven đảo.

- HST thung ỏng trong đảo đỏ vụi: được hỡnh thành trong cỏc thung

lũng đỏ vụi, cú nước biển xõm thực, điển hỡnh như thung ỏng Cỏi Độ. Nước trong thung chỉ lưu thụng với vựng biển bờn ngoài qua những khe rónh nhỏ hoặc cỏc hang ngầm. Tại đõy tồn tại nhiều loài sinh vật được hỡnh thành từ xa xưa, nờn HST này được coi như bảo tàng sống thể hiện lịch sử tiến húa của sinh vật. HST thung ỏng khụng những là những nhõn tố hợp thành giỏ trị ĐDSH, mà cũn gúp phần tạo nờn cỏc giỏ trị cảnh quan phong phỳ và hấp dẫn của VQG Bỏi Tử Long.

2.2.6.2. Khu hệ thực vật rừng

VQG Bỏi Tử Long cú hệ thực vật khỏ phong phỳ và đa dạng. Thành

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)