Sau khi thiết kế mặt cắt dọc, tiến hành thiết kế mặt cắt ngang và tính toán khối l-ợng đào đắp...
1. Các nguyên tắc thiết kế mặt cắt ngang
Trong quá trình thiết kế bình đồ và trắc dọc phải đảm bảo những nguyên tắc của việc thiết kế cảnh quan đ-ờng, tức là phải phối hợp hài hòa giữa bình đồ, trắc dọc và trắc ngang.
Phải tính toán thiết kế cụ thể mặt cắt ngang cho từng đoạn tuyến có địa hình khác nhau.
ứng với mỗi sự thay đổi của địa hình có các kích th-ớc và cách bố trí lề đ-ờng, rãnh thoát n-ớc, công trình phòng hộ khác nhau.
* Chiều rộng mặt đ-ờng B = 6 (m). * Chiều rộng lề đ-ờng 2x1,5 = 3 (m).
* Mặt đ-ờng bê tông áp phan có độ dốc ngang 2%, độ dốc lề đất là 6%. * Mái dốc ta luy nền đắp 1:1,5.
* Mái dốc ta luy nền đào 1 : 1.
* ở những đoạn có đ-ờng cong, tùy thuộc vào bán kính đ-ờng cong nằm mà có độ mở rộng khác nhau.
* Rãnh biên thiết kế theo cấu tạo, sâu 0,4m, bề rộng đáy: 0,4m.
* Thiết kế trắc ngang phải đảm bảo ổn định mái dốc, xác định các đoạn tuyến cần có các giải pháp đặc biệt.
Trắc ngang điển hình đ-ợc thể hiện trên bản vẽ.
2.Tính toán khối l-ợng đào đắp
Để đơn giản mà vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết áp dụng ph-ơng pháp sau: - Chia tuyến thành các đoạn nhỏ với các điểm chia là các cọc địa hình, cọc đ-ờng cong, điểm xuyên, cọc H100, Km.
- Trong các đoạn đó giả thiết mặt đất là bằng phẳng, khối l-ợng đào hoặc đắp nh- hình lăng trụ. Và ta tính đ-ợc diện tích đào đắp theo công thức sau:
Fđào tb = (Fi đào + Fi+1 đào )/2 (m2) Fđắp tb = (Fi đắp + Fi+1 đắp)/2 (m2) Vđào = Fđào tb .Li-i+1 (m3)
Vđắp = Fđắp tb. Li-i+1 (m3) Tính toán chi tiết đ-ợc thể hiện trong phụ lục.
CHƯƠNG 6: Thiết kế kết cấu áo đ-ờng