Giao diện ngƣời – máy là hệ thống phần mềm hỗ trợ con ngƣời theo dõi quá trình các diễn biến của kỹ thuật, trạng thái và các thông số làm việc của các thiết bị trong hệ thống, qua đó có thể thực hiện các thao tác vận hành và can thiệp từ xa tới hệ thống điều khiển phía dƣới. Ngày nay, các phần mềm giao diện ngƣời – máy chủ yếu đƣợc xây dựng trên nền máy tính cá nhân, dựa trên các kỹ thuật đồ họa hiện đại. Giao diện ngƣời –máy là một trong các thành phần chính của một hệ thống điều khiển giám sát.
Yêu cầu chung:
- Đơn giản dễ sử dụng - Bền vững, khó gây lỗi - Tính thông tin cao - Nhất quán
- Yêu cầu về thẩm mỹ
Các phƣơng pháp giao tiếp ngƣời – máy: - Đƣa lệnh trực tiếp
- Lựa chọn từ menu - Giao tiếp qua hộp thoại.
Thiết kế cấu trúc các màn hình: - Yêu cầu cấu trúc các màn hình: + Khoa học
- Phân cách màn hình:
+ Tổng quan hệ thống( system overview), hệ thống con( subsystem overview)
+ Tổng quan nhóm( group overview) + Hiển thị nhóm(group display) + Hiển thị chi tiết(details display)
+ Hiển thị hệ thống, hình ảnh phạm vi/công đoạn/ máy móc dƣới dạng lƣu đồ công nghệ( process diagram) hoặc hình ảnh dây chuyền sản xuất.
+ Đồ thị (trends): Đồ thị thời gian thực, đồ thị quá khứ + Cửa sổ báo động( alarm windows)
Các nguyên tắc thiết kế: - Mầu sắc:
+ Chỉ dùng mầu sắc khi thật cần thiết
+ Nền: Mầu tối nhƣ xám sẫm hoặc xanh lam đậm
+ Máy móc thiết bị: sử dụng hình phẳng, màu và độ sáng khác ít so với nền, không nên dùng 3D.
+ Hình tĩnh (đƣờng ống, máy móc): Không dùng các màu tƣơi, chói + Tín hiệu trạng thái, hình động: Chọn các màu tƣơi, chói.
- Chữ viết:
+ Hạn chế số font chữ, kiểu chữ, chênh lệch độ lớn + Đơn giản tránh hiệu ứng 3D
- Các hình ảnh động:
+ Hỗ trợ phân biệt các trạng thái + Nhất quán trong tất cả các màn hình
+ Các số nên căn chỉnh bên phải, các biến liên quan trực tiếp để gần nhau và cùng cách biểu diễn.