Sơ đồ kết nối mơ phỏng trên phần mềm Matlad

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế bộ chuyển đổi nguồn năng lượng mặt trời hòa đồng bộ lưới điện quốc gia (Trang 25 - 29)

Phương pháp được kiểm chứng và mơ phỏng trên phần mềm Matlad. Hình 2.8 trình bày sơ đồ kết nối mơ phỏng trên Matlad.

Hình 2.8 : sơ đồ kết nối mơ phỏng trên phần mềm Matld Các khối trong Matlad.

a. Khối năng lượng mặt trời.

Hình 2.9: sơđồ khối của bộ năng lượng Hình 2.10: sơ diễn giải của bộ năng lượng Nguồn năng lượng mặt trời được xem như tương đương một nguồn một chiều. Bộ nguồn này được thiết kế mơ phỏng thay đổi được. Việc thay đổi bộ nguồn này chính là thay đổi điện áp Vdc. Việc thay đổi nguồn Vdcđược cài đặt thời gian đĩng và ngắt của từng nguồn thơng qua bộ control và breaker.

Hình 2.11: sơđồ khối của bộ nghịch lưu Hình 2.12: sơ diễn giải của bộ nghịch lưu Bộ nghịch lưu được thiết kế một pha theo mạch cầu H, phương pháp điều khiển cho bộ nghịch lưu là phương pháp SPWM [3]. Hai đầu V+ và V- nhận điện áp Vdc của hệ thống năng lượng mặt trời. Từđiện DC qua bộ nghịch lưu sẽ biến đổi thành điện AC tại hai đầu E1+ và E1-. Bốn tín hiệu xung kích ln1, ln2, ln3, ln4 được kết nối với bộ tạo xung nhằm để đĩng cắt các khĩa điện tử IGBT.

c. Khối tạo xung kích.

Bộ tạo xung nhận tín hiệu của lưới điện (Vsin) làm tín hiệu điều khiển cho bộ tạo xung. Chính vì dùng phương pháp này điện áp nghịch lưu luơn bám sát theo điện áp U và tần số f của lưới điện. Bên cạch đĩ bộ tạo xung nhận tín hiệu Vdc và gĩc lệch (nhập bằng tay vì matlad khơng cĩ bộ vi xử lý) từ lưới điện thơng qua Vsin sau đĩ thực hiện phép tốn để đưa ra điện áp đỉnh sĩng mang tam giác Vt nhằm đảm bảo Ecosδ = U để dịng điện bơm vào lưới là hằng số, Q = 0 và hệ số cơng suất đạt giá trị cao nhất. Bộ tạo xung cũng làm nhiệm vụ làm trễ pha của E so với U gần một chu kỳ tức là E sớm pha hơn U với một gĩc δ bằng bộ delay (tạo bộ delay làm trễ pha trong matlad).

Hình 2.13: bộ tạo xung Hình 2.14: sơđồ khối của bộ tạo xung d. Khối nguồn lưới.

Nguồn lưới được mơ phỏng như một nguồn AC, nguồn AC được thiết kế cĩ thể thay đổi được tần số và điện áp. Điện áp và tần số lưới của nguồn được điều khiển bằng bộ control và breaker. Bên cạnh đĩ nguồn lưới được hạ áp với tỉ số K = 10 tín hiệu này được đưa vào bộ tạo xung làm tín hiệu điều khiển.

Khối đo lường.

Khối đo lường làm nhiệm vụ đo điện áp nguồn nghịch lưu E, nguồn lưới U, dịng điện I, cơng suất tác dụng P và phản kháng Q (của E), cơng suất tác dụng P và phản kháng Q (của U) và cơng suất tác dụng P và phản kháng Q (của tải).

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế bộ chuyển đổi nguồn năng lượng mặt trời hòa đồng bộ lưới điện quốc gia (Trang 25 - 29)