9. CB2: Nhận biết để dừng mâm xoay và cơng nhân tiến hành lấy sản phẩm ra.
3.4 Tìm hiểu phễu rung.
¾ Cấu tạo, nguyên lý hoạy động.
Để phễu rung hoạt động tốt, khơng gây ồn khi vận hành địi hỏi quá trình thiết kế rất phức tạp và chính xác, ngồi ra nếu cuộn dây nam châm điện quấn khơng đều, nhiều vịng chồng lên nhau sẽ gây hiện tượng nĩng máy.
Hình 3.36Mơ hình phễu rung.
1. Đế của phễu rung, 2. Giá đỡ nam châm, 3. Nam châm tạo rung động. 4. Đầu ra của phơi, 5. Rãnh truyền động, 6. Thùng chứa phơi, 7. Thanh lị xo
+ Nguyên lý làm việc của phễu rung dựa trên nguyên lý làm việc của nam châm điện.
Hình 3.37Cấu tạo của phần tạo ra điện từ.
1. Đế bắt cốđịnh nam châm, 2. Lõi đồng quấn quanh những lá thép 3. Nhựa cách điện giữa lõi đồng và những lá thép
1
2
1
Khi mắc một dây dẫn điện cĩ nhiều vịng quấn quanh lõi thép, dịng điện sản sinh một điện trường E trong các vịng quấn. Khi dịng điện đi qua các vịng quấn, biến đổi của điện trường trong các vịng quấn sinh ra một từ trường B vuơng gĩc với điện trường E. Từ trường của cuộn dây dẫn điện cĩ tính chất giống như từ trường của một nam châm cũng hút hay đẩy một từ vật nằm trong từ trường của cuộn dây. Khi tách điện khỏi cuộn dây, từ trường khơng tồn tại. Cuộn dây khơng cịn hút hay đẩy từ vật vậy chỉ khi nào cuộn dây dẫn điện thì cuộn dây trở thành nam châm điện, từ trường của cuộn dây tùy thuộc vào số từ cảm cuộn dây và dịng điện trong cuộn dây.
Hình 3.39Cấu tạo của phần rung điện từ.
1. Các dây đồng quấn quanh lõi thép chữ E, 2. Lõi thép trên được gắn với thùng chứa, 3. Lõi thép dưới được gắn với thùng đế phễu.
Hình 3.38Mơ tả nguyên tắc nam châm điện hút và nhả
1
2
Sơ đồ bố trí cho nam châm điện: Trong phễu rung với sự dẫn động bằng nam châm điện người ta thường sử dụng 2 loại sơđồ mạng điện cung cấp cho nam châm điện. Đĩ là lấy nguồn từ trực tiếp và lấy nguồn cĩ chỉnh lưu. Năng suất của phễu được điều chỉnh bằng sự điều chỉnh tăng giảm độ giao động và vì thế mà vận tốc của phơi trên rãnh sẽ tỉ lệ với sựđiều chỉnh điện thế. Cũng cĩ thểđiều chỉnh sự tăng giảm khe hở giữa phần ứng.
Hình 3.40Khe hở tạo ra độ rung của nam châm.
Vận tốc chuyển động: Năng suất của phễu cấp phơi cần phải đảm bảo cho thiết bị làm việc phù hợp với năng xuất của dây chuyền. Năng suất của phễu cấp phơi phụ thuộc vào hàng loạt các thơng số vận hành và kết cấu, việc tính tốn chính xác các thơng số này là một vấn đề hết sức phức tạp, một số thơng sốđĩ là:
-Tần số giao động nguồn điện: Dựa vào đây ta cĩ thể điều chỉnh vận tốc cấp phơi.
-Mức độ điền đầy của phơi trên phễu.
-Hệ số ma sát: Nĩ sẽ là cản trở việc cấp phơi. -Số lượng phơi chật trên phễu.
Hình 3.41Cấu tạo giá cốđịnh nam châm của phần rung động.
1. Ốc gắn với phần đế phễu, 2. Đế nâng nam châm điện, 3. Phần gá với thùng phễu
Hình 3.42 Phần đếđược gắn với nam châm của phễu rung.
1. Mấu để gắn các thanh lị xo của phễu, 2. Nam châm tạo rung động. 3. Gắn phễu với phần gá của phễu. 2 1 1 2 3 3
Dựa vào năng suất yêu cầu của máy trên dây chuyền nhĩm tính được vận tốc của phơi trên rãnh, chọn kết cấu dẫn rung. Khi thiết kế cĩ thể bố trí một, hai, hay ba nam châm rung dẫn động theo phương tiếp tuyến hay phương đứng.
Hình 3.43 Cấu tạo trong của phần rungđộng.
Hình 3.44 Lắp ráp phần rung động.