Giải pháp về phía các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1004 - dến 2004 - Thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 34)

1.1. Chiến lợc kinh doanh, tiếp thị và xúc tiến xuất khẩu của doanh nghiệp.

Để hoạt động xuất khẩu thuỷ sản sang thị tờng Hoa Kỳ đạt hiệu quả kinh tế cao thì mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh hợp

lý, trong đó có tiếp cận các phơng thức kinh doanh mới. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến thơng mại thuỷ sản.

Vai trò của tiếp thị là hết sức quan trọng, nhất là đối với một số thị trờng rộng lớn đa dạnh và luật lệ làm ăn nghiêm ngặt nh Hoa Kỳ. Ngoài sự hỗ trợ của nhà n- ớc ở tầm vĩ mô, các doanh nghiệp thuỷ sản cần làm tốt các công tác tiếp thị ở tầm vi mô nh lập bộ phận nghiên cứu thị trờng, tiếp thị qua hội trợ, triển lãm, tiếp thị qua mạng internet, gửi th giới thiệu những mặt hàng mới. Đặc biệt, cần nắm vững luật pháp, hiểu biết về lực lợng kinh tế, chính trị tác động đến thị trờng này.

Mỗi doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp lớn cần xây dựng bộ phận đại diện cho mình ở thị trờng Hoa Kỳ, tiếp cận các siêu thị và các hãng kinh doanh siêu thị để giới thiệu sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam.

1.2. Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ. trờng Hoa Kỳ.

Để giữ vững thị phần và vị trí trên thị trờng Hoa Kỳ thì các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản cần phải quan tâm đến vấn đề chất lợng sản phẩm. trên thị tr- ờng Hoa Kỳ, các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam rất mạnh. Do vậy, sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam muốn cạnh tranh đợc, ngoài việc giảm giá thành, công tác tiếp thị tốt, thì việc nâng cao chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn. Đây là yếu tố quan trọng có thể đáp ứng đợc các tiêu chuẩn chất lợng vệ sinh ngày càng khắt khe của thị trờng Hoa Kỳ. Cụ thể tại thị trờng này tất cả các vấn đề liên quan đến chất lợng đề đợc quy định trong việc thực hiện các tiêu chuẩn HACCP. Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản cần có trong tay giấy chứng nhận tiêu chuẩn HACCP. Đây là điều kiện bắt buộc để giao dịch với khác hàng chính yếu trên thị trờng Hoa Kỳ. Nếu có đợc giấy “thông hành HACCP” doanh nghiệp sẽ có đợc lòng tin của ngời tiêu dùng, tránh đợc nhiều rắc rối khi xuất hàng, giảm chi phí, nâng cao khả năng thâm nhập thị trờng, tạo điều kiện cho việc thu hút khách hàng mới. Muốn thế, doanh nghiệp cần phẩi đáp ứng những yêu cầu nhất định về cơ sở hạ tầng (kết cấu nhà xởng, mặt bằng, hệ thống cấp thoát nớc). Ngoài ra, các doanh nghiệp cần phải chuyển sang quản lý chất lợng ngay từ những khâu đầu tiên để dễ dàng phát hiện những sai sót nhỏ, tránh gây ra nhữ lây lan lớn .

Tiếp đó, doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ d lợng kháng sinh có trong sản phẩm thuỷ sản để tránh tình trạng hàng hoá bị huỷ khi sang tới thị trờng Hoa Kỳ. 1.3. Đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ.

Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ của nớc ta còn cha đa dạng, chủ yếu mới qua sơ chế và giá trị gia tăng thấp. Do vậy, các doanh nghiệp bên cạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu cần đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu theo hớng chế biến sâu và tăng tỷ trọng các mặt hàng thuỷ sản phi thực phẩm, nắm bắt thị trờng Hoa Kỳ theo nhu cầu từng loại sản phẩm, đồng thời cần hợp tác với các nhà đầu t Hoa Kỳ và các nhà đầu t nớc ngoài khác để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trờng Hoa Kỳ qua thực tế đã làm với các nhà đầu t Nhật trong những năm qua.

1.4. Xây dựng và phát triển thơng hiệu.

Muốn đứng vững và khảng định mình trên thị trờng Hoa Kỳ cũng nh để ngời tiêu dung Hoa Kỳ biết ddến sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam thì doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản cần phải có thơng hiệu. Việc xây dựng thơng hiệu tốt và chất l- ợng ổn định sẽ cải thiện khả năng tiếp thị và quảng cáo, bán đợc giá ngày càng cao hơn. Ví dụ nh sau vụ tranh trấp thơng mại giữa Việt nam và Hoa Kỳ về cá tra, cá basa thì sản phẩm này đã đợc rất nhiều ngời tiêu dùng Hoa Kỳ biết đến và bán đợc nhiều hơn do chất lợng thơm hơn cá do Hoa Kỳ nuôi, giá của sản phẩm Hoa Kỳ lại đắt hơn.

Việc xây dựng thơng thiệu cần chú ý theo đúng quy trình nh:

- Xây dựng logo cho sản phẩm cần tạo đợc sự khác biệt, rễ nhận biết mà làm cho ngời xem liên tởng đến sản phẩm của doanh nghiệp.

- Hình tợng của nhãn hiệu: Tuỳ thuộc vào sản phẩm thuỷ sản và nhu cầu, sở thích của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ.

- bao bì: Cần đợc thiết kế từ màu sắc đến kiểu dáng sao cho nổi bật và cải tiến liên tục để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng Hoa Kỳ.

1.5. Thực hiện liên doanh, liên kết với các công ty quốc tế, công ty Hoa Kỳ, kiều bào Việt Nam trong xây dựng hệ thống bán lẻ tại thị trờng Hoa Kỳ. kiều bào Việt Nam trong xây dựng hệ thống bán lẻ tại thị trờng Hoa Kỳ.

Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam gặp một số khó khăn và hạn chế chủ yếu là thiếu vốn kinh doanh nên cha đầu t, xây dựng đợc hệ thống các kho lạnh bảo quản hàng thuỷ sản tại Hoa Kỳ để bán lẻ mà chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp qua các trung gian, các trung tâm tái xuất. Vậy để tiếp cận đợc với ngời tiêu dùng Hoa Kỳ thì các doanh nghiệp thuỷ sản nên liên kết với các công ty quốc tế, các công ty Hoa Kỳ để đặt đợc các hệ thống bán lẻ thuỷ sản tại thị trờng Hoa Kỳ nhằm đặt đợc xuất khẩu thuỷ sản cao hơn.

Bên cạnh đó, qua kinh nghiệm của Trung Quốc; Việt Nam có thể sử dụng kiều bào Việt nam làm đại diện, làm marketing, nhà phân phối, cho các doanh nghiệp Việt Nam tại Hoa Kỳ vì họ đang sinh sống và làm việc tại đó nên có thể cập nhật thông tin một cách nhanh chóng và chính xác hơn các doanh nghiệp trong nớc.

1.6. Sử dụng thơng mại điện tử trong giao dịch, buôn bán và tiếp cận thị tr-ờng Hoa Kỳ. ờng Hoa Kỳ.

Trong thời đại bùng nổ thông tin (phát triển mạnh nh vũ bão) thì việc ứng dụng thơng mại đện tử trong giao dịch, buôn bán là hết sức cần thiết và tiện lợi, giúp cho doanh nghiệp giảm đợc thiểu những chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng.

Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản có thể tìm kiếm các thông tin để đa hàng thuỷ sản vào Hoa Kỳ ngay trên mạng internet. Đồng thời có thể nhờ mạng internet giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp thông qua mạng internet, doanh nghiệp có thể lạp trang Web riêng hoặc thông qua mạng internet của Bộ thuỷ sản và các hiệp hội nhà xuất khẩu thuỷ sản (www.fistenet.com.vn)

1.7. Bồi dỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản. nhập khẩu thuỷ sản.

Mỗi doanh nghiệp cần tăng cờng đào tạo, bồi dỡng cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu có năng lực để nắm bắt một cách rõ ràng, chính xác và kịp thời nhu cầu thị trờng quốc tế, thị trờng Hoà Kỳ. Đây là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện thuỷ sản thế giới nói chung và thuỷ sản Hoa Kỳ nói riêng thờng xuyên biến động theo chiều hớng bất lợi cho các nhà sản xuất và doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Trớc tiên cán bộ phải đợc đào tạo một cách có hệ thống, bộ máy điều hành và các công nhân viên hỗ trợ phải nắm đợc các kiến thức cơ bản của kinh doanh th- ơng mại quốc tế. Ngoài việc giỏi về chuyên môn, họ phải đạt đợc trình độ ngoại ngữ, có khả năng dự báo và kiến thức tiếp thị, marketing, có khả năng phân tích các thông tin liên quan đến sản phẩm, đến thị trờng của doanh nghiệp, đến giá cả mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh. Đồng thời phải nắm đợc kỹ năng sử dụng các phơng tiện phân tích thông tin, truyên tin hiện đại để nâng cao khả năng phân tích thông tin, truyền tin hiện đại để nâng cao khả năng phân tích thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1004 - dến 2004 - Thực trạng và giải pháp (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w