Cấu hình chân Atmega128:

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế và chế tạo robocon trong cuộc thi sáng tạo robot năm 2012 (Trang 47 - 49)

Chương 4: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN 4.1 Các công nghệ mới:

4.1.3.3 Cấu hình chân Atmega128:

Hình 4.5 Sơ đồ kết nối chân - VCC: chân cáp nguồn.

- GND: Chân nối đất.

- Port A ( PA7… PA0): Cổng A là một cổng vào ra hai hướng 8 bit với điện trở hãm ở bên trong ( đc lựa chọn cho mỗi bit). Bộ đếm đầu ra của cổng A có đặc tính đối xứng với cả 2 tản nhiệt nguồn cấp.

- Port B ( PB… PB0): Cổng B là một cổng vào ra 2 hướng với điện trở hãm ( lựa chọn cho mỗi bit). Bộ đệm cống B có tính đối xứng với 2 tản nhiệt và nguồn cấp.

- Port C (PC… PC0): cổng C là một cổng vào ra 2 hướng. Bộ đệm đầu ra của cổng C có tinh đối xứng.

48

- Port D (PD… PD0): cổng D tương tự như cổng D. - Port E tương tự như cổng E.

- Port F: trợ giúp giống như những cổng vào tương tự Analog cho bộ chuyển đổi A/D. Cổng F cũng là một cổng vào ra hai hướng nếu như bộ chuyển đổi A/D không được sử dụng. Các chân của cổng này có các trở kháng hãm được lụa chọn cho mỗi bit. Chân TDO là chân có 3 chếđộ trừ khi chế độ TAP xuất tín hiệu ra được bật. Cổng F cũng trợ giúp chức năng của giao diện JTAG.

- Port G ( PG4… PG0): cổng G là một cổng và ra 5 bit 2 hướng ( với điện trở hãm được lựa chọn cho từng bit). Bộ đệm cống G có tính đối xứng với tản nhiệt và nguồn cấp. Cổng G cũng cung cấp những tính năng đặc biệt. Các chân của cổng G là các công có chế độ khi mà điều kiện reset được kích hoạt dù là đồng hồ không chạy.

- RESET: đầu ra reset. Cấp cho phép trên chân này thì dài hơn độ dài xung tối thiểu sẽ phát ra tín hiệu reset, cho dù đồng hồ không chạy.

- XTAL1: đầu vào bộ khuyếch đại dao động và đầu vào cho các đồng hồ đếm bên trong mạch điều khiển.

- XTAL2: đầu ra cho bộ khuyếch đại doa động.

- AVCC: là chân nguồn áp cấp cho cổng F và các bộ chuyển đổi A/D. Nó nên là chân nối với VCC, dù là ADC không được sử dụng. Nếu ADC được sử dụng, nó nên được nối với chân VCC thông qua 1 bộ lọc thấp tần.

- AREF: là chân tham khảo cho bộ chuyển đổi A/D.

- PEN: là chân được kích hoạt trình cho kiểu lập trình nối tiếp SPI, và các tín hiệu vào được kéo lên cao. Bằng việc giữ chân này ở mức thấp trong suốt quá trình khởi động lại nguồn (Power – on Reset), thiết bị này sẽ nhập vào cổng lập trình nối tiếp SPI. PEN không có chức năng gì trong quá trình điều khiển.

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế và chế tạo robocon trong cuộc thi sáng tạo robot năm 2012 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)