Các đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất xây lắp Cụng trỡnh cầu đường 1 tại Công ty Cổ phần Đầu t Phát triển Hà Nộ

Một phần của tài liệu “Kế toán chi phí sản xuất xây lắp công trình Cầu đường 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Hà Nội" (Trang 30 - 49)

Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu về công ty và công tác kế toán chi phí sản xuất xây lắp tại công ty đã cho thấy công ty đã sử dụng công tác kế toán phù hợp với chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành. Bên cạnh đó vẫn còn một số những khác biệt mà kế toán công ty đã khác biệt với chuẩn mực và với các doanh nghiệp xây lắp khác.

Về tổ chức bộ máy kế toán, doanh nghiệp đã không tổ chức bộ máy kế toán riêng từng công trình mà mỗi công trình chỉ có một kế toán thực hiện theo dõi và tập hợp chứng từ và tại các đội chỉ có các nhân viên kinh tế thực hiện công việc theo dõi và tập hợp các chứng từ, thẻ kho, bảng chấm công…. phát sinh trong tháng Cuối tháng kế toán công trình gửi toàn bộ chứng từ liên quan lên phòng kế toán công ty. Tại phòng kế toán công ty khi nhận đợc chứng từ do kế toán công trình gửi về mới bắt đầu phản ánh nghiệp vụ và ghi chép vào sổ nhật ký chung. Vậy công tác hạch toán kế toán là chủ yếu đợc làm tại phòng kế toán công ty.

Về việc sử dụng lao động trong công ty sử dụng lao động theo hai hình thức đó là lực lợng lao động lành nghề nằm trong biên chế của công ty và lao động thuê ngoài theo thời vụ. Đối với nhân công trực tiếp thi công công trình có thể là công nhân xí nghiệp, nằm trong biên chế đợc đóng BHXH, BHYT, KPCĐ còn đối với lao động thuê ngoài theo thời vụ thì công ty áp dụng hình thức trả lơng khoán theo sản phẩm và không phải trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Một số chi phí phục vụ cho máy thi công nh chi phí khấu hao máy thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ cho máy thi công thì đợc phản ánh gộp vào TK 627.

3.3. Các đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất xây lắpCụng trỡnh cầu đường 1 tại Công ty Cổ phần Đầu t Phát triển Hà Nội Cụng trỡnh cầu đường 1 tại Công ty Cổ phần Đầu t Phát triển Hà Nội

Xuất phát từ những hạn chế và tồn tại về công tác kế toán chi phí tại doanh nghiệp đã nêu trên và những kiến thức đợc học em xin đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện những tồn tại đó.

Giải pháp 1: Hoàn thiện quy trình luân chuyển chứng từ tại Công ty

Công tác luân chuyển chứng từ do sản phẩm xây lắp là đợc cấu thành từ nhiều yếu tố vì vậy chi phí đầu vào là cũng rất lớn và phức tạp. Số lợng chứng từ phát sinh từ các đội xây lắp là rất lớn. Việc tập hợp chứng từ kế toán dới các xí nghiệp cuối tháng chuyển lên phòng kế toán để xử lý và phản ánh nghiệp vụ nh vậy tạo khối lợng công

việc lớn cho kế toán tại phòng kế toán công ty. Hơn nữa với các công trình ở xa công ty do điều kiện không thuận lợi cuối tháng kế toán công trình mới chuyển chứng từ về công ty có thể làm cho công tác hạch toán kế toán của công ty bị chậm trễ không kịp thời. Vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán đợc diễn ra kịp thời và giảm nhẹ công việc cho kế toán công ty thì em xin đa ra ý kiến công ty nên giao cho kế toán tại các xí nghiệp đợc tự tổ chức hạch toán kế toán. Sau đó định kỳ kế toán đội định kỳ nộp lên phòng kế toán công ty để kiểm tra. Việc hạch toán nh thế đảm bảo đợc tính hiệu quả chính xác và kịp thời cho công tác kế toán chi phí sản xuất toàn công ty.

Ngoài ra, trong việc theo dõi cấp vật t xuất dùng hàng ngày theo từng phiếu xuất vật t ở từng kho công trình rất khó khăn và phức tạp. Chính vì lẽ đó các nhân viên kinh tế lập phiếu xuất vật t tại công trình rồi mới gửi lên phòng kế toán công ty. Vậy để thuận lợi cho việc cấp phát vật t vào công trình, kiểm tra sản xuất số vật liệu tiêu hao so với định mức góp phần kiểm tra đợc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất đồng thời theo dõi đợc vật t xuất vào công trình cả về số lợng và giá trị thì công ty nên mở thẻ “chi phí NVL xuất vào giá thành công trình” do nhân viên kinh tế tại công trình ghi chép. Việc mở thẻ này giúp cho phòng kế toán có sự đối chiếu giữa thủ kho và nhân viên kinh tế về số lợng từng loại NVL đa vào giá thành công trình và kiểm tra nên thẻ này lợng nguyên vật liệu tiêu hao so với định mức, chi phí dự toán.

Giải pháp 2: Hoàn thiện Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Đối với việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại các công trình xây lắp thì khối lợng nguyên vật liệu là rất lớn và chiếm 70-80% chi phí toàn công trình vì vậy việc quản lý chặt chẽ sử dụng chi phí NVLTT là rất khó khăn trong doanh nghiệp vẫn còn tồn tại tình trạng thất thoát lãng phí nguyên vật liệu. Tại doanh nghiệp phải thực hiện biện pháp giảm hao hụt ở khâu mua, khâu bảo quản và xuất cho công trình bằng cách giao khoán vật t một cách hợp lý và kiểm soát chặt chẽ các chứng từ. Khi xuất dùng nguyên liệu thì phải bám sát với mức dự toán tránh tình trạng xuất d quá nhiều làm tăng chi phí bảo quản và thêm khâu nhập lại kho nguyên liệu thừa. Đối với nguyên liệu xuất dùng ngoài công trờng để thi công công trình thì đội sản xuất phải giao trách nhiệm cho nhân viên thực hiện quản lý và bảo quan nguyên vật liệu đó. Ngoài ra các đội sản xuất còn phải chuẩn bị tốt hơn cho khâu bảo quan nguyên liệu nh làm lều, nán, bao bì để che đậy khi gặp ma bão. Tại khâu xuất dùng nguyên vật liệu để sử dụng cần có sự minh bạch hơn nữa giữa thủ kho và bộ phận nhận vật liệu Đội sản xuất nên cử một bên thứ ba chịu trách nhiệm kiểm định số lợng nguyên vật liệu xuất dùng trong quá trình thi công.

Trong công tác hạch toán chi phí NVLTT thì kế toán nên theo dõi chặt chẽ các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trên các tài khoản cấp 2 của TK 152 nh chế độ kế toán quy định cho các doanh nghiệp xây lắp và có thể mở thêm tài khoản cấp 3 chi tiết cho các loại nguyên vật liệu chính vì nguyên vật liệu chính thờng chiếm tỷ trọng lớn.

Ví dụ trong công trình cầu đờng I thì xi măng là một trong những nguyên vật liệu chính của công trình kế toán nên mở các tài khoản cấp 3 cho nguyên liệu này:

TK 152101: xi măng

Mở tài khoản chi tiết cho nguyên liệu xi măng là: TK 15210101: xi măng Bỉm Sơn

Khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán đội phải ghi rõ và đầy đủ trên sổ chi tiết các tài khoản. Thông qua kết quả hạch toán chi phí vật liệu tiêu hao thực tế theo từng nơi phát sinh, cho từng đối tợng chịu chi phí thờng xuyên kiểm tra đối chứng với định mức để phát hiện kịp thời những lãng phí mất mát hoặc khả năng tiết kiệm vật liệu. xác định nguyên nhân ngời

chịu trách nhiệm để xử lý hoặc khen thởng kịp thời.

Trong trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí không thể tổ chức công tác kế toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tợng liên quan theo công thức phân bổ sau:

CPVL phân Tiêu thức phân Tổng CPVL cần phân bổ

bổ cho từng = bổ của từng x

đối tợng đối tợng Tổng tiêu thức lựa chọn để phân bổ cho các ĐT

Giải pháp 3: Hoàn thiện Chi phí nhân công trực tiếp

Đối với lực lợng nhân công trực tiếp tham gia quá trình thi công công trình cần có sự quản lý chặt chẽ về ngày công lao động, hiệu quả công việc.

Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp chi phí NCTT cũng chiếm tỷ trọng lớn đứng thứ hai sau chi phí NVLTT vì vậy việc hạch toán đúng đủ chi phí nhân công không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý chi phí mà còn có ý nghĩa trong việc chi trả lơng cho công nhân một cách chính xác và kịp thời. Công ty nên xây dựng một đội ngũ cán bộ chủ chốt lành nghề để thực thi công trình lớn và thuê thêm lao động bên ngoài đối với các công việc thời vụ. Hình thức trả lơng nên áp dụng là trả lơng khoán theo sản phẩm kết hợp với chất lợng hiệu quả công việc. Chi phí nhân công nên đợc chia cho từng đội sản xuất căn cứ vào khối lợng công việc thực hiện đợc trong tháng của đội ấy. áp dụng hình thức sử dụng lao động nh vậy thì có thể tránh tình trạng lao động nhàn rỗi và đảm bảo chất lợng hiệu quả sử dụng chi phí và hiệu quả thực thi công trình.

Trong công tác hạch toán chi phí NCTT thì kế toán công ty phải hạch toán chi tiết trên TK 334 thành các TK cấp 2 tạo điều kiện cho việc theo dõi và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Các khoản lơng, khoản phụ cấp phải trả công nhân thuộc biên chế của công ty thì phản ánh riêng trên TK 3341. Các khoản phải trả lao động thuê ngoài thì nên phản ánh riêng trên TK 3348. Việc hạch toán riêng rẽ nh vậy giúp công ty có thể kiểm tra giám sát quản lý tốt hơn chi phí NCTT và cũng phản ánh đợc tỷ trọng của các khoản pc cho lao động biên chế và lao động thuê ngoài của công ty. Ngoài ra công ty nên thực hiện giao khoán nội bộ những phần công việc nhỏ cho các cán bộ trong công ty đồng thời tăng cờng công tác quản lý giao khoán nội bộ để đảm bảo tính cạnh tranh và hiệu quả

Giải pháp 4: Hoàn thiện Chi phí sử dụng máy thi công

Công ty nên chú trọng hơn trong công tác quản lý máy thi công của công ty nên thực hiện giao và quy trách nhiệm cho từng đội thi công tự bảo quản máy của đội mình để giảm chi phí sửa chữa máy thi công. Đối với máy thuê ngoài công ty cũng giao trách nhiệm quản lý cho từng thợ máy tự quản lý máy.

Công ty nên mở chi tiết hơn TK 623 thành các TK cấp 2 nh chế độ kế toán hiện hành. Trong công trình cầu đờng I chi phí sử dụng máy thi công nh chi phí nhân công

điều khiển máy xúc, mấy cẩu, mấy ủi... Các chi phí là tơng đối lớn và phát sinh thờng xuyên vì vậy cần phải hạch toán rõ ràng và chi tiết để tiện cho việc quản lý và theo dõi. Tại công ty hiện nay đã phản ánh một số chi phí phục vụ cho máy thi công vào TK 627 “chi phí sản xuất chung” nh chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác phục vụ cho máy thi công vậy doanh nghiệp cần phải hạch toán lại các khoản chi phí đó trên các TK 6237 và TK 6238 cho phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành. Trong công tác quản lý chi phí sử dụng máy công ty nên giao khoán cho nhân công theo số lợng và chất lợng thực thi công trình nh vậy tránh đợc tình trạng thất thoát lãng phí và đảm bảo hiệu quả thực thi công trình tốt hơn. Còn một tồn tại nữa tại công ty đó là đối với những máy móc có giá trị không lớn thì kế toán công ty đã không hạch toán trên TK 142 TK 242 mà phản ánh một lần vào chi phí. Việc hạch toán nh vậy đã không đảm bảo đợc nguyên tắc thận trọng theo chuẩn mực chung số 01 “Chuẩn mực chung” đợc ban hành theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trởng Bộ tài chính. Vậy để đảm bảo nguyên tắc thận trọng khi mua ngoài hay xuất kho dùng những máy móc thì kế toán phải phản ánh trên TK 142 đối máy móc sử dụng trong thời gian ngắn dới 1 năm và đến cuối kỳ kế toán thực hiện phân bổ trên các TK chi tiết của TK 623. Đối với chi phí khấu hao máy móc thi công và chi phí khấu hao TSCĐ thì doanh nghiệp đã phản ánh chung trên TK 627 nh vậy là không hợp lý. Mà theo đúng chế độ thì chi phí khấu hao máy thi công thì kế toán phản ánh vào TK 6234 và chi phí khấu hao TSCĐ kế toán phản ánh vào TK 6274.

Giải pháp 5: Hoàn thiện Chi phí sản xuất chung

Đối với chi phí sản xuất chung tại doanh nghiệp còn một số tồn tại sau. Có một số khoản chi phí phát sinh nh chi phí khấu hao TSCĐ chi phí khấu hao máy đều đợc kế toán phản ánh trên TK 627 làm cho chi phí sản xuất chung lớn và không chính xác. Vì vậy kế toán cần hạch toán lại khoản chi phí khấu hao máy thi công trên các TK chi tiết của của TK 234. Chi phí sản xuất chung cần đợc hạch toán chi tiết theo từng khoản mục chi phí nh chi phí nguyên liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài…. Việc hạch toán chi tiết nh vậy tiện cho việc theo dõi và quản lý chi phí đợc chính xác hơn. Việc thực hiện trích khấu hao TSCĐ công ty thực hiện trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng tuy phơng pháp này đơn giản dễ áp dụng nhng lại không chính xác đối với những tài sản sử dụng mang tính chất không thờng xuyên nh máy phát điện cho xí nghiệp vì vậy công ty có thể sử dụng linh hoạt các biện pháp trích khấu hao cho phù hợp và chính xác nh khấu hao theo khối lợng sản phẩm, khấu hao theo phơng pháp giảm dần có điều chỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra trong công ty chỉ sử dụng một tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung là chi phí NVLTT vì trong doanh nghiệp xây lắp chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng khá lớn vì vậy nếu chỉ sử dụng một tiêu thức phân bổ thì chi phí sản xuất chung phân bổ cho các công trình không đợc chính xác. Vậy công ty có thể đa ra thêm các tiêu thức phân bổ khác sao cho phù hợp với từng công trình, hạng mục công trình Trong công trình cầu đờng 1 thì công ty có thể sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung theo chi phí NCTT hoặc theo mức dự toán của công trình

Công ty đã cha sử dụng hết các sổ có trong hình thức nhật ký chung nh sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký bán hàng, các nghiệp vụ mua bán nguyên vật liệu máy móc của công ty thì đều đợc phản ánh trên sổ cái. Việc này làm cho số lợng ghi sổ cái lớn và khó cho việc theo dõi. Vì vậy công ty nên sử dụng thêm các sổ nhật ký đặc biệt khi đó kế toán có thể lấy số liệu tổng hợp từ sổ nhật ký đặc biệt này rồi ghi một lần vào sổ cái nh vậy làm giảm đợc khối lợng ghi chép đi rất nhiều mà số liệu trên sổ cái cũng đợc phản ánh một cách tổng quát hơn.

Giải pháp 7: Hoàn thiện công tác quản lý chi phí

Công ty thực hiện kiện toàn, củng cố bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty từ ban điều hành đến phòng ban, đơn vị sản xuất. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm đào tạo cán bộ quản lý có chính sách khuyến khích hợp lý để thu hút lực lợng kỹ s, cử nhân và kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao về công ty làm việc. Phải đặt ra kế hoạch sản xuất hiệu quả phù hợp với tình hình hoạt động của công ty. Với quy mô hoạt động của công ty hiện nay thì công ty nên tăng c-

Một phần của tài liệu “Kế toán chi phí sản xuất xây lắp công trình Cầu đường 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Hà Nội" (Trang 30 - 49)