IV. Kiến nghị của bản thân về hoạt động thúc đẩy xuất khẩu
3. Kiến nghị với nhàn ướcvà ban ngành liên quan
Với tình hình xuất khẩu kinh doanh của Tổng Công ty như hiện nay để hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng mở rộng Tổng Công ty có một số kiến nghị sau.
− Các khách hàng đã nhận hàng trả nợ nghị định thư của Công ty trong năm 2000 bằng hàng rau quả. Do vậy đề nghị Bộ Thương mại và nhà nước
xem xét cho phép Tổng Công ty tiếp tục được giao hàng trả nơj theo nghị định thư hàng năm.
− Cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp các thông tin thị trường.
− Đề nghị nhà nước và Bộ Thương mại, các vụ chức năng sớm giải quyết các chính sách cho doanh nghiệp như:
+ Chính sách ưu đãi lãi suất vay cho công tác sản xuất, nghiên cứu phát triển các mặt hàng của Tổng Công ty.
+ Chính sách ưu đãi về thuế, vay vốn cho các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến, nông lâm trường...
KẾT LUẬN
Qua quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân thầy cô đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về các vấn đề kinh tế xãc hội trong đó có những vấn đề lý luận về thị trường và việc phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp (kinh doanh quốc tê). Điều này đã được hoàn thiện trong phần 1 của chuyên đề.
Trong thời gian thực tập tại Tổng Công ty rau quả Việt nam đã đem lại cho em những hiểu biết thực tế bổ ích về tình hình thị trường xuất khẩu của hàng rau quả nói riêng và hàng nông sản nói chung. Đây là thị trường vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết nhưng bên trong là một tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Cính vì vậy việc phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng này đang được Tổng Công ty đặt lên hàng đầu trong những vấn đề bức xúc cần được giải quyết.
Thực tế thì Tổng Công ty đã áp dụng một số biện pháp nhằm phát triển thị trường như: Biện pháp về nghiên cứu thị trường và công tác tiếp thị, biện pháp khuyếch trương trên thị trường nước ngoài. Các biện pháp đối với nguồn hàng xuất khẩu. Các biện pháp đối với thị trường truyền thốngvà các biện pháp đối với thị trường mới. Tổng Công ty đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Song vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần giải quyết. Chính vì vậy ở phân hai của chuyên đề, em xin đề cập đến thực trạng thị trường xuất khẩu hàng rau quả của Tổng Công ty rau quả Việt nam. Trên cơ sở những vấn đề lý luận ở phần I và thực tiễn ở phân II. Kết hợp với quá trình học tập, lý thuyết và thực tế ở phần III em xin đưa ra một số biệ pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu rau quảđể Tổng Công ty xem xét và áp dụng.
Hy vọng rằng những biện pháp này phần nào sẽ có ích cho việc phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng rau quả của Tổng Công ty. Điều này hết sức quan trọng không những có ảnh hưởng quyết định đến sự sống còn của Tổng Công ty trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa nó còn ảnh hưởng tới các
vấn đề kinh tế xã hội hiện nay như: Công ăn việc làm cho người lao động, vị thế uy tín sản phẩm của hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Kết thúc bài viết này em xin trân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Thương mại đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Thương mại quốc tế. Cùng các cô chú trong phòng xúc tiến thương mại, phòng tổ chức cán bộ phòng quản lý sản xuất đã trang bị cho em những kiến thức về cả lý thuyết lẫn thực tiễn. Đặc biệt là thầy giáo phó giá sư tiến sỹ Trần Chí Thành chú Dương và anh trạm đã hướng dẫn nhiệt tình và chỉ bảo những ý kiến quý báu cũng như tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này một cách thuận lợi.
Do trình độ có hạn công với sự hạn chế về thời gian nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, các cô chú và các bạn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày tháng 4 năm 2001
Sinh viên thực hiện Trần Minh Khôi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình: Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế − PGS.TS Trần Chí Thành.
2. Giáo trình Marketing Thương mại quốc tế.
3. Chiến thuật tiếp thị, bài học từ Nhật − NXB Văn hoá thông tin. 4. Quản trị chiêu thị− Thư viện trường ĐHKTQD.
5. Tạp chí thương mại. 6. Tạp chí giá cả thị trường. 7. Thời báo Kinh tế.
8. Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty rau quả Việt Nam.
9. Định hướng phát triển của Tổng Công ty rau quả Việt Nam giai đoạn 1998 − 2010.
10. Báo cáo thực hiện xuất khẩu của Tông Công ty rau quả Việt nam. 11. Niên giám thống kê năm
MỤC LỤC
Lời nói đầu... ... 1
Phần I. Cở sở lý luận chung về thị trường và việc phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ... 3
I. Thị trường và vai trò của thị trường đối các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. ... 3 1. Khái niệm về thị trường. ... 3 2. Phân loại thị trường xuất khẩu. ... 4 3. Chức năng của thị trường... 7 4. Vai trò của thị trường. ... 9 5. Một số nét đặc trưng của thị trường xuất khẩu. ... 11
II. Nội dung và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu... 12
1. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. ... 12
2. Các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp. ... 24
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường xuất khẩu... 33
1. Trên góc độ doanh nghiệp... 33
2. Trên góc độ sự tác động của các lĩnh vực... 34
Chương II. Thực trạng kinh doanh xuất khẩu ở Tổng công ty rau quả Việt Nam ... 37
I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty ... 37
1. Quá trình hình thành và phát triển ... 37
1.1 Quá trình hình thành ... 37
1.2. Quá trình phát triển: ... 38
2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty ... 40
3. Chức năng nhiệm vụ của Tổng công ty Rau quả Việt Nam. ... 41
II. Một sốđặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty... 45
1. Đặc điểm vềđịa điểm bố trí của Công ty... 45
2. Đặc điểm về sản phẩm công ty ... 46
3. Đặc điểm về thị trường... 47
3.1 Thị trường xuất khẩu... 47
3.2 Thị trường trong nước... 48
4. Đặc điểm về lao động Tổng công ty ... 49
5. Đặc điểm về tình hình tài chính của Công ty... 50
II. Thực trạng thị trường xuất khẩu và các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu nói chung và của mặt hàng rau quả nói riêng của Tổng công ty. ... 54
2. Khái quát chung về thị trường thế giới cvủa mặt hàng rau quả
trong thời gian qua ... 57
3. Thực trạng thị trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt nam... 62
3. Sự tham gia xuất khẩu của các đơn vị... 73
4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu... 75
4.1. Chìa khoá để thâm nhập thị trường... 78
4.2. Phát triển các thị trường mới... 78
4.3. Khối lượng rau quả của Mỹ... 79
4.4. Yêu cầu mức độ dịch vụ của thực phẩm... 79
4.5. Phân phối sản phẩm. ... 79
4.6. Vấn đề nhập khẩu rau quả của Mỹ... 80
4.7. Lợi nhuận từ bán các sản phẩm rau quả tại cấc siêu thị. ... 81
4.8. Mức lợi nhuận và quy mô của các cửa hàng... 81
5. Các biện pháp phát triển thị trường mặt hàng rau quả mà công ty đã áp dụng... 82
5.1. Các biện pháp liên quan về hàng hoá ... 82
5.2. Các biện pháp liên quan đến thị trường. ... 84
5.3. Các biện pháp về tiêu thụ sản phẩm (Hoạt động marketing của công ty) ... 84
5.4. Liên doanh liên kết ... 85
III. Những vấn đề rút ra từ công tác xuất khẩu và phát triển thị trường xuất khẩu rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam... 85
1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam... 85
2. Đánh giá về thị trường xuất khẩu và hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả Việt Nam... 89
Phần III. Một số kiến nghi và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng rau quả của tổng công ty rau quả Việt Nam < VEGETEXLO Việt Nam > trong thời gian tới. ... 91
I. Định hướng xuất khẩu mặt hàng rau quả ở Việt Nam ... 91
1. Thực trạng của ngành sản xuất rau quả nước ta... 92
1.1. Về rau. ... 92 1.2. Về quả. ... 92 1.3. Hoa và cây cảnh: ... 93 2. Chế biến và bảo quản. ... 93 3. Tiêu thụ. ... 93 4. Đánh giá chung. ... 94
5. Phương hướng mục tiêu. ... 95
II. Phương hướng phát triển kinh doanh của tổng công ty trong những năm tới... 96
1. Tính cấp thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại tổng công
ty rau quả Việt Nam... 96
2. Phương hướng xuất khẩu trong thời gian tới. ... 97
2. Định hướng về sản phẩm chiến lược. ... 98
3. Định hướng về gía cả. ... 101
4. Định hướng về thị trường và thâm nhập. ... 101
III. Một số biện pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường xuất khẩu mặt hàng rau quả của tổng công ty. ... 102
1. Ở tầm vi mô (Đối với doanh nghiệp )... 102
2. Tầm vĩ mô. ... 117
IV. Kiến nghị của bản thân về hoạt động thúc đẩy xuất khẩu. ... 121
1. Kiến nghị về cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu ở Việt Nam. ... 121
2. Kiến nghị về mặt hàng rau quả. ... 122
3. Kiến nghị với nhà nước và ban ngành liên quan. ... 122
Kết luận... ... 124