SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM ANH ĐỨC L 25 ỚP THƯƠNG

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp ”Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam ” docx (Trang 26 - 28)

1. Tình hình xuất khẩu hang dệt may từn ăm 1990 trở về trước.

SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM ANH ĐỨC L 25 ỚP THƯƠNG

và trong thời kỳ này ta thực hiện gia công hàng may mặc với Liên Xô, số lượng hàng xuất tăng lên so với trứơc .Thị trường hàng XK tương đối ổn định nên vấn đề tìm kiếm thị trường ngoài chưa trở nên bức thiết.

Việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm và mẫu mã chưa được chú trọng. Do cơ cấu đầu tư của nước ta thời kỳ này chủ yếu phục vụ cho sản xuất hàng XK đi các nước XHCN( LX và Đông Âu) với đòi hỏi chủng loại và mẫu mã chỉ tập trung một số loại áo jacket. Sơ mi.. chất lượng không cao. Vì vậy sản phẩm dệt may trong giai đoạn này chưa đáp ứng được yêu cầu của các nước đang phát triển cả về chất lượng và chủng loại. Ngoài ra lệnh cấm vận của Mỹ cũng làm hạn chế quan hệ kinh tế của ta với các nước khác điều này cũng ảnh hưởng toí việc tìm kiếm thị trường và bạn hàng của các đơn vị sản xuất.

Năm 1990 thị trưuờng Liên Xô và Đông Âu có biến động. Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu cùng với sự tan rã của hội đồng tương trị kinh tế đã làm cho việc XK hàng dệt may của các đơn vị thành viên đứng trước khó khăn lớn. Hàng loạt các xí nghiệp phải giảm sản xuất, một bộ phận công nhân phải nghỉ việc. Trước tình hình đó toàn ngành dệt may đi đầu là các doanh nghiệp lớn một mặt cố gắng khôi phục vị trí của mình trên thị trường truỳên thống ,mặt khác tìm cách xâm nhập vào những thị trường mới đặc biệt là các nước phát triển. Để đáp ứng được yêu cầu của thị trường khó tính này các doanh nghiệp đã phải đổi mới trang thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất nâng cao chất lượng chủng loại sản phẩm. Công nhân trong ngành đã được đào tạo lại để tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn XK. Đi theo hướng đó nên chỉ sau một thời gian ngắn ngành dệt may của chúng ta đã phục hồi và phát triển từng bước triển khai các hợp đồng gia công XK với các nước và thâm nhập được thị trường EU mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển sản xuất và XK của hàng dệt may của VN.

2.Tình hình xut khu hàng dt may thi k t năm 1991 đến nay.

2.1. Kim ngạch xuất khẩu.

Do tác động của những thay đổi về chính trị xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, xuất khẩu hàng dệt may suy giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên , ngành dệt may Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa VN và EU được ký ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ 1/1/1993, xuất khẩu hàng dệt may VN bắt đầu khởi sắc. Nếu như những năm đầu của thập kỷ 90, xuất khẩu dệt may mới ở vị trí cuối của những mặt hàng XK thì đến năm 96,97 đã vươn lên vị trí số 1 trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của VN. Đến năm 98 đã lùi xuống vị trí thứ 2 nhường cho mặt hàng dầu thô. Với tốc độ tăng truởng bình

quân 43,5%/năm trong những năm 1991-2000 so với tốc độ tăng trưởng bình quân 27,5%/năm của tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, kim ngạch XK hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch XK.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN Kim ng¹ch XK hμng dÖt may VN 117 190 239 476 850 1150 1349 1450 1747 1815 0 400 800 1200 1600 2000 triÖu USD

Tuy nhiên với trang thiết bị lạc hậu, chủng loại còn nghèo nàn, hàng dệt may VN chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Trong cơ cấu XK hàng dệt may, chủ yếu là hàng may, hàng dệt chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Sản phẩm XK của VN tỏ ra chưa có sự phát triển thích ứng với đòi hỏi về chất lượng mẫu mã chủng loại ngày càng cao của thế giới. Đơn vị 1993 1994 1995 1996 1997 Kim ngạch XK hàng dệt may Trong đó Hàng dệt Hàng may Triệu USD nt nt 335 554 850 5 845 1150 8 1143 1349 6 1343 Nguồn : Bộ thương mại.

Hàng dệt may VN cũng không đáp ứng được yêu cầu nguyên liệu cho may XK,Việt Nam chủ yếu phải nhập vải may, gia công cùng như may xuất khẩu. Chỉ tính riêng giá trị vải nhập để sản xuất gia công hàng may mặc đã lên tới trên dưới

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp ”Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam ” docx (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)