Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền về việc quản lý tiền lơng

Một phần của tài liệu Thực trạng XK lao động ở VN (Trang 30 - 37)

II. Hoàn thiện các hình thức trả công cho ngời lao động một cách hợplý

3. Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền về việc quản lý tiền lơng

3.1 Đối với nhà nớc.

Phải đề râ một chính sách lơng bổng hợplýnhằm khuyến kích vật chất tính thần cho ngời lao động. Trong những năm tới mong muốn có thể nâng mức lơng tối thiểu lên một chút song cần chú ý đến các vấn đề có liên quan nh suy thoái kinh tế, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp.

Cần phải có các biện pháp quản lý từng doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam để bảo đảm công bằng hợp lý cho ngời lao động. Chống tham nhũng, lợi dụng khe hở của pháp luật để mu lợi cho bản thân ở một số cán sự quản lý.

3.2 Đối với doanh nghiệp.

Thờng xuyên chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động, bên cạnh vấn đề về kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển chọn cần phải có biện pháp nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực, giúp cho ngờild có đủ chuyên môn nghiệp vụ tham gia vào lao động trong doanh nghiệp. Nhìn nhận các vấn đề thuộc về nhân sự nh một mục đích sống còn của doanh nghiệp trên thơng trờn hiện nay, đặc biệt là vấn đề về lơng bổng và đãi ngộ cho ngời lao động.

Tự bản thân mỗi doanh nghiệp bãy tự xây dựng cho mình các hình thức trả công hợp lý phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh, phù hợp với chiến lợng lâu dài của doanh nghiệp.

Kết luận

Chúng ta đang trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, sự phát triển đồng bộ giữa các nghành lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, xuất phát từ yêu cầu , con ngời là trung tâm là đối tợng của mỗi quá trình sản xuất nên vấn đề giải quyết chế độ tiền lơng là vô cùng quan trọng.

Thông qua đề án này, ta đã tìm hiểu một số vấn đề có liên quan tới tiền lơng. Nh các khái niệm tiền lơng, các yêu cầu, các nguyên tắc trả lơng, hệ thống trả công trong doanh nghiệp, trình tự xây dựng thang bảng lơng và các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp. Đồng thời qua đề án ta cũng thấy đợc những vấn đề bức xúc trong việc thực hiện chế độ tiền lơng hiện nay, các doanh nghiệp còn áp dụng cơ chế chính sách tiền lơng một cách lỏng lẻo, gây bất công trong d luận quần chúng, nó cha đảm bảo

cuộc sống cho ngời lao động nói chi đến việc tích luỹ tái sản xuất sức lao động, bảo hiểm tuổi già. Qua đó có một số giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề đó và có những ý kiến nhằm ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống trả công trong doanh nghiệp.

Có thể đánh giá mức lơng trên thị trờng hiện nay quá thấp so với mức lơng trong khu vực, sự chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa những ngời có cùng trình độ tay nghề nhng làm việc trong các nghành nghề lĩnh vực khác nhau. Một câu hỏi đặt ra tại sao các nớc nằm trong khu vực đang có chiều hớng phát triển kinh tế mạnh mẽ phải chăng do chính sách về tiền lơng của họ hợp lý họ biết quan tâm tới đời sống ngời lao động.

Sự bóc lột sức lao động ngày càng diễn ra một cach tinh vi hơn, nhìn bề ngoài t- ởng chừng nh hoàn hảo song ngời lao động ngày một suy yếu, thờng xuyên mắc phải bệnh nghề nghiệp. Đỏi hỏi các cấp các nghành có liên quan cần có một chính sách quản lý lơng bổng chơngì lao động xét trên cả tầm vĩ mô và vi mô.

Giao chỉ tiêu tới từng doanh nghiệp, loại bỏ chế độ bao cấp toàn bộ, giúp các doanh nghiệp tự hoạch định các kế hoạch phát triển doanh nghiệp trong đó bao hàm chính sách về tiền lơng, tiền thởng của ngời lao động.

Tóm lại, khi xem xét đánh giá thực trạng về các hình thức trả công cho ngời lao động, đòi hỏi nhà nớc phải có các chính sách tiền lơng hợp lý phù hợp từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế sao đi đúng hớng mà đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra.

Mục lục

Lời nói đầu...1

PhầnI. Lý luận chung về tiền lơng...2

I. Khái niệm, yêu cầu, các nguyên tắc trả lơng...2

1. Sức lao động trở thành hàng hoá...3

2. Các khái niệm về tiền lơng...3

3. Những yêu cầu trả lơng... ...5

4. Những nguyên tắc của tiền lơng...5

II. Hệ thống trả công ...6 A. Hệ thống trả công thống nhất của nhà nớc...7 1. Chế độ lơng cấp bậc...7 2. Chế độ lơng chức vụ...10 B. Các hình thức trả lơng...11 I. Hình thức trả lơng theo sản phẩm...11

1. ý nghĩa, điều kiện của trả lơng theo sản phẩm...11

II. Hình thức trả lơng theo thời gian...14

1. Hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản...14

2. Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng...15

III. Vai trò của tiền lơng trong tạo động lực...15

Phần II. Thực trạng về các hình thức trả lơng cho ngời lao động hiện nay...17

I. Cơ sở pháp lý và thực trạng về các hình thức trả công các doanh nghiệp hiện nay... ...17

1. Hình thức ...17

2. Những tồn tại ...18

II. Tiền lơng cha trở thành động lực đối với ngời lao động...20

1. Doanh nghiệp nhà nớc...20

2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh...20

Phần III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả công hiện nay...22

I. Một số kiến nghị ban đầu...22

II. Hoàn thiện các hình thức trả công cho ngời lao động một cách hợp lý ...24

1. Hoàn thiện việc chia lơng cho ngời lao động...24

2. Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống thang bảng lơng...26

3. Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền về việc quản lý tiền lơng...29

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình quản trị nhân lực 2. Kinh tế lao động.

3. Bộ luật lao động.

4. Quản lý quỹ tiền lơng – Tác giả : Lê Xuân Tình.

5. Tạp chí lao động xã hội.(Tháng 5 + 6 +11/1999 ; 1+2/2001) 6. Quản trị nhân sự - Nguyễn Hữu Thân.

7. Thông t liên tịch 11/2000 TTLT-BLĐTBXH BTC của bộ LĐTBXH. Hớng dẫn thực hiện điều chỉnh mức lơng hu và trợ cấp bảo hiểm xã hội.

8. Thông t số 19/2000 TT-BLĐTBXH ngày 7/8/2000 của bộ trởng bộ LĐTBXH h- ớng dẫn việc xếp lơng đối với lao động làm việc ở khu vực khác chuyển đến làm việc tại doanh nghiệp nhà nớc.

9. Thông t số 05/2001 TT-BLĐTBXH ngày 29/01/2001 hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng XK lao động ở VN (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w