Bôộ và cơ quan ngang bôộ

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 32 - 41)

- BôỘ và các cơ quan ngang bôỘ.

1.2.Bôộ và cơ quan ngang bôộ

phương diêỘn:

1.2.Bôộ và cơ quan ngang bôộ

Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật.

1.2. Bôộ và cơ quan ngang bôộ

BôỘ bao gồm:

- Bôộ quản lý lĩnh vực có trách nhiêộm giúp Chính phủ trong viêộc nghiên cứu và xây dựng chính lược kinh tế – xã hôội chung; xây dựng dự án tổng hợp và cân đối liên ngành; xây dựng các quy định chính sách, chế đôộ chung của lĩnh vực mình phụ trách và hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thi hành; kiểm tra và đảm bảo sự thực hiêộn pháp luâột thống nhất của các bôộ, các cấp trong lĩnh vực được phân công quản lý.

1.2. Bôộ và cơ quan ngang bôộ

- Bôộ quản lý ngành có trách nhiêộm quản lý các ngành kinh nhiêộm quản lý các ngành kinh tế – kỹ thuâột, văn hóa, xã hôội thực hiêộn viêộc chỉ đạo toàn diêộn các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiêộp, thực hiêộn chức năng quản lý hành chính nhà nước trong ngành của mình.

Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách khác của Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật.

Quan hêộ giữa Bôộ trưởng với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: Bôộ phủ, Thủ tướng Chính phủ: Bôộ trưởng là thành viên của Chính phủ vừa là người đứng đầu của môột bôộ chịu trách nhiêộm giải quyết các vấn đề thuôộc thẩm quyền, trách nhiêộm được phân công và chịu sự lãnh đạo của Thủ tướng.

 Quan hêộ với Quốc hôội: Bôộ trưởng chịu trách nhiêộm trước Quốc hôội về lĩnh vực, ngành mình phụ trách; trả lời các chất vấn của QH, UBTVQH, các UB của QH và các ĐBQH.

 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ hướng dẫn và kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách.

 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quy định do các cơ quan đó ban hành trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách; nếu người nhận được kiến nghị không nhất trí thì trình lên Thủ tướng quyết định.

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền kiến nghị với Thủ tướng bộ có quyền kiến nghị với Thủ tướng đình chỉ việc thi hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với các văn bản pháp luật của Nhà nước hoặc của bộ, cơ quan ngang bộ về ngành, lĩnh vực do bộ, cơ quan ngang bộ phụ trách.

Cơ cấu tổ chức của BôỘ, cơ quan ngang bôỘ (NĐ 178/2007/NĐ-CP ngang bôỘ (NĐ 178/2007/NĐ-CP 03/12/2007)  Vụ;  Văn phòng;  Thanh tra;  Cục;

 Tổng cục và tương đương;

 Cơ quan đại diện của Bộ ở địa phương và ở nước ngoài.

 Các tổ chức sự nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ.

MôỘt số tồn tại trong viêỘc phân định chức năng, thẩm quyền của các bôỘ, chức năng, thẩm quyền của các bôỘ,

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (Trang 32 - 41)