TỈ LỆ TĂNG TRƯỞNG CỦA NHU CẦU NỘI ĐỊA

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia docx (Trang 25 - 26)

Tỉ lệ tăng trưởng của nhu cầu nội địa cĩ thể quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh cũng như kích cỡ tuyệt đối của nĩ. Tỉ lệđầu tư trong một ngành như là, hoặc hơn, một chức năng làm thế nào để thị trường nội địa nhanh chĩng phát triển như kích cỡ của nĩ. Tăng trưởng nội địa nhanh dẫn đến các doanh nghiệp của một nước nhanh chĩng ứng dụng các kỹ thuật mới, ít e ngại họ sẽđầu tư dư thừa, thúc đẩy xây dựng các thiết bị cĩ hiệu quả với quy mơ rộng lớn và tự tin rằng chúng sẽ hiệu dụng. Ngược lại, ở những nước cĩ tỉ lệ phát triển thị trường nội địa điều độ hơn, các doanh nghiệp tư nhân cĩ khuynh hướng chỉ mở rộng theo số lượng và bền bỉ bám theo các kỹ thuật mới, điều này dẫn đến dư thừa thiết bị và nhân lực. Phát triển nhu cầu nội địa nhanh chĩng rất quan trọng trong suốt những giai đoạn thay đổi kỹ thuật, khi các doanh nghiệp cần sự tin tưởng đểđầu tư vào các sản phẩm mới và thiết bị mới.

Một trường hợp tiêu biểu cho vấn đề này là ngành chế tạo thiết bị cung ứng chuyên biệt của Ý. Ngành này, ít được đầu tư phát triển ở Ý như nhiều nước Châu Âu khác sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhanh chĩng phát triển trong hơn một thập kỷ để dẫn đầu về xuất khẩu ở Châu Âu. Một trong những lý do là sự bùng nổ nhu cầu về các thiết bị chuyên biệt ở Ý trong những năm 1950. Sự tăng trưởng nhanh đã thúc đẩy các nhà sản xuất Ý xây dựng những kế hoạch tựđộng hĩa, quy mơ lớn tập trung vào từng loại riêng biệt của các thiết bị chuyên biệt. Các doanh nghiệp Ý cũng bắt đầu cung cấp cho thị phần tư nhân đang nổi lên khắp Châu Âu, dưới tên gọi của những dây chuyền cửa hàng hùng mạnh mới ở Châu Âu. Các nhà sản xuất thiết bị chuyên biệt Châu Âu khác, với thiết bị và tăng trưởng thị trường nội địa ít nổi bật hơn, cĩ khuynh hướng mở rộng theo số lượng; và do đo,ù cơ bản khơng thay đổi phương pháp sản xuất. Cùng với điều này là việc các doanh nghiệp Ý sản xuất ra thiết bị tương đối gọn, chi phí thấp, phù hợp với nhu cầu của thị

trường Ý. Thị phần này đang phát triển và các đối thủ cạnh tranh Châu Âu thì lại yếu kém. Tăng trưởng nhu cầu, như tất cả các khía cạnh khác của lượng nhu cầu, khơng phải là một lợi thế trừ phi cấu thành nhu cầu được ưa thích.

Nhật Bản là một ví dụ khác nơi sự tăng trưởng thị trường nội địa nhanh đã thúc đẩy đầu tưở nhiều ngành cơng nghiệp. Trong ngành thép, vỏ xe, xe cần cẩu, và nhiều ngành khác, Nhật Bản cĩ được tăng trưởng thị trường nội địa nhanh sau Mỹ và các nước dẫn đầu Châu Âu. Tăng trưởng nhanh thúc đẩy các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào thiết bị tựđộng mới nhất. Các nhà sản xuất phương Tây, cĩ thị trường nội địa lâu đời hơn với thiết bị cũ kỹ hơn, chưa sẵn sàng để làm như các nhà sản xuất Nhật.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia docx (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)