Khuyến nghị những vấn đề cần nghiên cứu thêm

Một phần của tài liệu Tài liệu MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGHÈO ĐÓI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ppt (Trang 64 - 96)

D. Ô nhiễm, nước sạch, sức khoẻ và hệ thống vệ sinh

B. Khuyến nghị những vấn đề cần nghiên cứu thêm

Kết quả đánh giá nghiên cứu này cho thấy người nghèo bị ảnh hưởng từ môi trường bị suy thoái và tác động môi trường của các ngành khác nhau có thể gây tác động rộng lớn hơn so với tác động gây ra tại địa phương. Do đó, cần hiểu rõ về tác động bên trong và bên ngoài của quản lý môi trường đối với người nghèo. Hơn nữa, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mối liên hệ giữa nghèo đói và môi trường là mối liên hệ gián tiếp gây ra do các yếu tố kinh tế xã hội và thể chế. Đểđưa vấn đề môi trường vào trong nội dung chính sách xoá đói giảm nghèo hiện nay và ngược lại cần hiểu rõ hơn những mối liên hệ này.

Câu hỏi đặt ra cần được nghiên cứu thêm sau giai đoạn khởi động này là: ƒ Có những xung đột nào xảy ra giữa bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo?

ƒ Chúng ta có thể thoả hiệp giữa vấn đề bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo không?

bảo vệ không?

Giảđịnh của chúng ta là rút ra được bài học kinh nghiệm về mối liên hệ. Chuẩn bị kế hoạch chi tiết để tiến hành nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thuyết được trình bày trong Báo cáo 2.

Một số khu vực ưu tiên tiến hành nghiên cứu điểm đã được xác định ở giai đoạn trước của dự án PEP và được nêu trong đề cương nhiệm vụ. Các ưu tiên do PEP xác định trước đó phù hợp với các lỗ hổng trong mối quan hệ giữa nghèo đói và môi trường được phát hiện được tổng hợp. Các nghiên cứu tiếp theo bao gồm:

Hiểu được tiếng nói của người nghèo trong mối liên hệ giữa nghèo đói và môi trường được đưa ra trong phần II của Đề cương nhiệm vụ.

5 nhóm chủ đề được nêu trong Phần III của Đề cương nhiệm vụ và được đề cập dưới đây:

¾ Vấn đề sức khoẻ, cung cấp nước sạch và hệ thống vệ sinh (hai nội dung sau có ảnh hưởng rất lớn đến nội dung trước đó) và làm thế nào để những vấn đề này được liên hệ với vấn đề nghèo đói và môi trường.

¾ Vấn đề trao quyền cho người nghèo trong khuôn khổ luật pháp cho phép, đặc biệt là nhu cầu cải thiện hoạt động đánh giá tác động môi trường và đưa ra chiến lược cho người nghèo.

¾ Cải thiện môi trường và tài nguyên thiên nhiên cho người nghèo như thế nào để tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo. Cần có nghiên cứu sâu hơn về tác động của quyết định 134/QĐ-CP về hỗ trợđất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số.

¾ Làm thế nào để việc sử dụng tài nguyên năng lượng tái tạo có thể vừa cải thiện môi trường và xoá đói giảm nghèo.

¾ Nhóm vấn đềđan chéo của các nghiên cứu điểm gồm 2 phần giới và di dân. Nội dung này bao gồm cả một số vấn đề thường thấy trong các nghiên cứu điểm. Kết quả từ nhóm hoạt động này cần tham khảo thêm thông tin từ các nghiên cứu chuyên đề khác mặc dù chúng cũng có thể cần điều tra cụ thể (đặc biệt đối với trường hợp di dân lên miền núi).

Nhưđã thống nhất trong đề cương nhiệm vụ, các hoạt động được tiến hành trong từng nghiên cứu chuyên đề gồm xác định và đánh giá các dự án hoặc chương trình liên quan đến chủ đề trọng tâm – làm rõ mối liên hệ giữa nghèo đói và môi trường (xem danh sách các dự án được thực hiện cho mục đích này trong Biểu 2). Mục đích là để tìm ra những hạn chế trong quá trình triển khai dự án, chương trình (ở cấp chính sách và thực hiện), các ví dụ về việc làm thế nào để vượt qua được những hạn chế này và bài học kinh nghiệm rút ra từ cả thành công và thất bại của các chương trình và dự án. Bảng 2. Một số hoạt động thành công có thể sử dụng làm bài học kinh nghiệm.

Chủ đề Tên dự án/nhà tài trợ Cách tiếp cận

Lâm nghiệp và nghèo đói

Quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam do ADB tài trợ

Phương pháp cùng tham gia và trao quyền cho người dân địa phương trong quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

Tạo thu nhập IRC – Canada tài trợ để quản lý ven biển, thực hiện tại Thừa Thiên Huế Làng sinh thái ở vùng cát huyện Triệu Phong, Quảng Tri.

Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng

Chi trả phí dịch vụ môi trường

RUPES Cơ chế hưởng lợi và chi trả cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên

Biển với nghèo đói WWF Quản lý đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng

Năng lượng tái tạo MEKARN Công nghệ hướng vào người nghèo

Nước và hệ thống vệ sinh

Dự án DANIDA Trao quyền cho người dân địa phương

EIA ADB và GTZ Sự tham gia của người dân địa phương

Di cư và nghèo đói ở

Việt Nam DfID, IIED và VAPEC Sinh kế nhiều nơi Chính sách di dân tại

các khu vực miền núi Dsách Nhà nự án sử dướụng vc ốn ngân Chính sách di dân tcải thiện đời sống ngổường hi dân ợp địđểa phương.

Các phương pháp áp dụng cho từng nghiên cứu điểm sẽ khác nhau ở một khía cạnh nào đấy và có thể hoặc không thểđược tiến hành song song (Có tỉnh sẽ tiến hành nhiều nghiên cứu nhưng khác huyện). Dự án sẽ thử nghiệm các mô hình về mối liên hệ giữa nghèo đói và môi trường tại hai tỉnh được lựa chọn (Hà Tĩnh và Hà Tây). Tuy nhiên, các nghiên cứu điểm được lập kế hoạch để rút ra bài học kinh nghiệm trên phạm vi cả nước, đồng thời khám phá các vấn đề liên quan, các giải pháp và bài học kinh nghiệm (xem Báo cáo 2). Thông tin chi tiết của từng phương pháp được áp dụng cho các nghiên cứu điểm được trình bày trong Báo cáo 2 và đây là một phần của kế hoạch hoạt động tổng thể - kế hoạch này là kết quảđầu ra của giai đọan khởi động này (PHẦN 1).

Dự kiến các nghiên cứu điểm sẽ do tư vấn trong nước có nhiều kinh nghiệm làm việc hiện trường tiến hành với hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ trong nước và các Sở TN&MT. Hai nghiên cứu điểm nghiên cứu một loạt các vấn đề như sức khoẻ, nước và hệ thống vệ sinh, tạo thu nhập và quản lý dựa vào tài nguyên thiên nhiên cũng được lên kế hoạch để đào tạo cán bộ địa phương tham gia nhằm tối đa năng lực thu thập số liệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ADB. 2000. Nghiên cứu khung chính sách và thể chế quản lý tài nguyên rừng. ADB. hỗ trợ kỹ thuật - TA No. 3255 – VIE. Rome, Italy và Hanoi, Vietnam: Agriconsulting S.P.A.

ADB, 2005. Việt Nam: Country environmental analysis. Strategy and Program Assessment.

Anh, M.T.P., Ali, M., Anh, H.L. and Ha, T.T.T. (2004) Urban and Peri-urban

Agriculture in Hanoi: Opportunities and Constrains for Safe and Sustainable Food Production. Shanhua, Taiwan: AVRDC – The World Vegetable Center, Technical

Bulletin No. 32, AVRDC Publication 04-601.

Apel, Ulrich. 2000. Forest Protection Regulations as a Precondition for Natural

Regeneration in the Song Da Watershed, Northwest Vietnam. Paper at the

Workshop “Sustainable Rural Development in the Southeast Asian Mountainous Region” organized by European Committee (EC), SIDA, GTZ. Hanoi, Vietnam. AusAID 2001, Reducing poverty - the central integrating factor of Australia’s Aid

Program

Brocklesby, M.A. and Hinshelwood, E., 2001. Poverty and the environment: What the

poor say: an assessment of poverty – environment linkages in participatory poverty assessments. Centre for Development Studies, University of Wales Swansea, United

Kingdom.

Bui Dung The, Dang Thanh Ha and Nguyen Quoc Chinh. 2004. “Rewarding Upland

Farmers for Environmental Services: Experience, constraints and potential in Vietnam”. World Agroforestry Centre (ICRAF), Southeast Asia Regional Office,

Bogor, Indonesia.

Bui Dung The, 2003. Land use system and erosion in the uplands of the Central Coast,

Vietnam. Environment, Development and Sustainability 5:461-476.

Dang Nguyen Anh. 2005. Migration Policies in the Socio-economic Development of the

Mountainous Provinces. The Gioi Publisher. Hanoi.

Dang, N. A., 2005. “Labor migration and gender in the period of industrialization and

modernization in Vietnam” Sociological Review 4(63): 45-56

Dang, N. A., 2000. “Women’s Migration and Urban Integration in the Context of Doi

Moi”, Vietnam’s Socioeconomic Development, Institute of Economics, National

Centre for Social and Human Sciences, Ha Noi, Autumn, 23: 66-80.

Dang, N. A., 1999. “Market reforms and internal labor migration in Vietnam”. Asian and Pacific Migration Journal 8(3): 381-409

Dao The Anh. 1999. Kinh Te Ho Nong Dan Mien Nui. (Economy-Farmer Households

in Mountainous Regions.) A paper at the National Workshop on “Research on

Sustainable Development in Mountainous regions in Vietnam.” Hanoi, Vietnam: Agricultural Publishing House.

Dasgupta, S., Deichmann, U., Meisner, C., and Wheeler, D. 2003. The

poverty/environment nexus in Cambodia and Lao People’s Democratic Republic.

The World Bank Development Research Group.

Department for International Development, United Kingdom (DFID); Directorate General for Development, European Commission (EC); United Nations

Development Program (UNDP)The World Bank, 2002. Linking Poverty Reduction

and Environmental Management. Policy Challenges and Opportunities. July 2002

Desbarats, J. 1987. "Population Redistribution in the Social Republic of Vietnam"

Population and Development Review 13(1): 43-76.

DFID, EU, UNDP, WB, 2002. Linking poverty reduction and environmental

management: Policy challenges and opportunities.

Do, Van Hoa (ed.) 1998. Migration Policies in Asia. Agriculture Pubslisher. Hanoi Duc Thuan, D. et al, 2005. “Poverty Reduction and Rural Livelihoods in Vietnam”.

Ministry of Agriculture and Rural Development. Forest Sector Support Program & Partnership.

Duraiappah, A. 1996. Poverty and environmental degradation: A literature review and

analysis. CREED Working Paper Series No.8. Environmental fiscal reform for

poverty reduction. DAC Guidelines and Reference Series. 2005.

Duraiappah, A. 1996. Poverty and environmental protection: A literature review and

analysis. CREED Working Paper Series No.8, International Institute for

Environment and Development, London.

FAO – RWEDP (Regional Wood Energy Development Programme in Asia). 2007.

Wood Energy Situation. Available at : http://www.rwedp.org/c_vie.html

Freshfields Bruckhaus Deringer, April 2005. Vietnam – New electricity law. Available at:

http://www.mekongsources.com/doc/Briefing%20on%20Vietnam's%20Electricity% 20Law%202005.pdf

Government of Vietnam, 2001. Orienting plan for priority programs of environmental

protection 2001-2005. 2001. Retrieved from

http://www.nea.gov.vn/English/state/VN_Orienting-Plan-2005.htm

Government of Vietnam, 2003. National Strategy for Environmental Protection until

2010 and vision toward 2020 (the Prime Minister of the Government approved this

National Strategy for Environmental Protection (NSEP) until the Year 2010 and Vision toward 2020 according to the Government Decision 256/2003/QD-TTg of December 2nd, 2003).

Government of Vietnam, 2003. National strategy for environmental protection until

2010 and vision toward 2020.

Government of Vietnam, 2003. The comprehensive poverty reduction and growth

strategy. Retrieved Jan 2007 from

http://siteresources.worldbank.org/INVIETNAM/Overview/20270134/cprgs_finalre port_Nov03.pdf

Government of Vietnam, 2003. The comprehensive poverty reduction And growth

strategy (CPRGS).

GSO-UNFPA., 2004. Vietnam Migration Survey 2003. Statistical Publishing House. Hanoi.

Hainsworth, Geoffrey B. 1999. “Localized Poverty Reduction In Viet Nam: Improving

The Enabling Environment For Livelihood Enhancement in Rural Areas”.

Vancouver, B.C., Canada: Center for Southeast Asia Research, University of British Columbia.

Hoang Fagerström, M.H, Tran Yem, Pham Quang Ha, Vu Dinh Tuan, Valhed, C.,, Kvamme, K., Nyberg, Y. 2005. Characterization and diagnosis of rural-urban

interface farming in the Tu Liem and Thanh Tri districts of Hanoi city, Vietnam.

International Journal of Agricultural Sustainability. Vol 3 Issue 3. 177-188.

Hobley, Mary, Ram Sharma and Axel Bergman. 1998. From Protection to Protection

through Production: A process for forest planning and management in Ha Giang and Yen Bai provinces. Draft report.

(http://www.equatorinitiative.net/files/2002-

233_Nom_EcologicalEconomyInstitute_Vietnam.pdf)

International Centre for Environmental Management. (2003). Protected Areas and

Development in Vietnam: Lessons Learned. Retrieved from: www.mekong-

protected-areas.org

International Food Policy Research Institute (IFPRI) (1996): Rice Market Monitoring

and Policy Option Study.

Jalal, K.F., 1993. Sustainable development, environment and poverty nexus. Occasional Papers No.7 Asian Development Bank.

Jianming Xu and Huang Changyong (2000). Impacts of agricultural non-point source

pollution on the water quality of Tiahu Lake, China. China-Australia conference on

soil and water quality. Proceedings, Nanjing, People’s Republic of China, 25–29. September 2000.

Kabeer, N. and Tran, T.V.A., 2006. Globalization, Gender and Work in the Context of

Economic Transition: The case of Vietnam. UNDP Vietnam Policy Dialogue Paper:

Hanoi.

Kim, Y.P., 2001. Poverty and environment in a newly industrialized country: The case

of Korea in Le, M. T. and

Kumar, S., 2002. Methods for Community Participation: A complete guide for

practitioners, Vistaar Publications, New Delhi.

Law of Electricity.2005. Available to download at: http://www.icon.evn.com.vn/thong_tin_huu_ich/Luat_dien_luc_F/

Le Thi Phi, Tong Van Chung and Le Bang Tam. 2003. Upland Livelihoods and

Assistance. Unpublished manuscript.

Le Trong Cuc. 2003. Uplands of Vietnam. In Landscapes of Diversity: Indigenous

Knowledge, Sustainable Livelihoods and Resource Governance in Montane Mainland Southeast Asia. Proceedings of the III Symposium on MMSEA 25–28

August 2002, Lijiang, P.R. China. Xu Jianchu and Stephen Mikesell, eds. pp. 113– 119. Kunming: Yunnan Science and Technology Press.

Le Trong Cuc et al. (eds). 1996. Red Books, Green Hills: The Impact of Economic

Reform on Restoration Ecology in the Midlands of Northern Vietnam. Center for

Natural Resources and Environmental Studies, Hanoi University; Southeast Asian Universities/Agroecosystem Network; East-West Center/Program on Environment; University of California at Berkeley.

MARD. 2002. Forestry Development Strategy Period 2001-2010. Translated by 5MHRP Partnership Secretariat. Vietnam: Ministry of Agriculture and Rural Development.

MARD (Ministry of Agriculture and Rural Development). 2001. Report on Sedentary

and Resettlement Programs. Department for Resettlement and Development of

Economic Zones. Hanoi

MARD/ICD. 2001. Five Million Hectare Reforestation Program Partnership: Synthesis

Report. Hanoi: Ministry of Agriculture and Rural Development, International

Cooperation Department.

McKenzie-Mohr, D. and Smith, W, 1999 Fostering Sustainable behaviour: An

Introduction to Community Based Social Marketing.

Ministry of Fishery and Danida. 2005. Component Document: Sustainable Livelihoods

in and around Marine Protected Areas. Vietnam – Denmark: Development Cooperation in the Environment (DCE)

Ministry of Fishery. 2006. Conference on project establishment “Enhancing the

conservation of marine bio-diversity in Viet Nam by 2020”. Available at :

http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=2112496&News_ID=4841297

MOLISA, 1997. “Report on the Result of the Survey on Rural Migration in Dak Lak

Province”, Project VIE/95/004. MARD: Hanoi.

MONRE, 2006. Environment Protection Law 2006

Morris. J, Le Thi Phi, Ingles. A, Raintree. A and Nguyen, V. D., 2004. Linking Poverty

Reduction with Forest Conservation: Case studies from Vietnam. IUCN, Bangkok,

Thailand. 74 pp.

Morris, J., Bui Thi An, Nguyen Thi Nghia & Vu Dinh Quang. (2002). Evaluation of

Impacts: NTFP Project (1998-2002). NTFP Project: Hanoi.

MRDP. 2000. “Report of the Non Timber Forest Products Study Training and

Commune Study in Ha Giang”. Vietnam: Mountain Rural Development Program.

Nadkarni (Eds.) Poverty, environment and development: Studies of four countries in the

Asia Pacific region. Association of Asian Social Science Research Councils

(AASSREC). UNESCO.

Nadkarni, M.V. (2001). Poverty, environment and development in India. In A.Hayes and M.V. Nadkarni (Eds.) Poverty, environment and development: Studies of four

countries in the Asia Pacific region. Association of Asian Social Science Research

Councils (AASSREC). UNESCO.

National Committee for Population and Family Planning (NCPFP), 2001. Vietnam

Population Strategy 2001-2010..

National Strategy for Environmental Protection (NSEP) until 2010 and vision toward 2020., May 2003. Ministry of Natural Resources and Environment. Socialist

Republic of Vietnam. Retrieved from: http://www.nea.gov.vn/luat/luat_eng/.%5Ctoanvan%5CNationalEnvironment.htm

Neumann R.P. & Hirsch, E.H. (2000). Commercialization of NTFP: Review and

Analysis of Research. CIFOR: Bogor, Indonesia.

Nguyen Chu Hoi and Hoang Ngoc Giao. 2005. Viet Nam Towards a Integrated Coastal

and Marine Policies. Available at :

Nguyen, Quang and Howard Steward. 2005. The PRSP Process and Environment – the

Case of Vietnam. Vietnam Country Review. March 2005.

Nguyen Thi Dzung. et al., 2006. “Gender Issues in the Forestry Sector in Vietnam”. Ministry of Agriculture and Rural Development. Forestry Sector Support Program and Partnership

Nguyen, T. H., 1998. “Population Redistribution Policy and Migration Trends in

Vietnam: Past, Present and Future.” pp. 50-76 in Proceedings of the National

Conference on Population and Sustainable Development. Hanoi

Nguyen Van San and David Gilmour. 1999. Forest Rehabilitation Policy and Practice

in Vietnam. Hanoi, Vietnam: IUCN.

Oberai, A. S. 1987. Migration, Urbanization and Development. Geneva: International Labour Organization.

Philip M., 1998. The Dynamics of Internal Migration in Vietnam. UNDP Discussion Paper No.1, UNDP, Hanoi, Vietnam

Prakash, S., 1997; Poverty and Environment Linkages in Mountains and Uplands: Reflections on the “Poverty Trap” thesis, CREED Working paper Series No 12,

IIED, London

Richter, J. and Roelcke, M. (2000) The N-cycle as determined by intensive agriculture –

examples from central Europe and China. Nutrient Cycling in Agroecosystems 57,

34–46.

Rugendyke, B. and Thi Son N., 2005. “Conservation Costs: Nature-based tourism as

development at Cuc Phuong National Park, Vietnam”. Asia Pacific Viewpoint, vol

46, No. 2

Sanford, S. 1987. Better livestock policies for Africa. FAO

Science Council of the Asia (SCA) and the Science Council of Japan and Ministry of Science Technology and Environment (MOSTE) . 2005. Maritime Security and

Vietnamese Perspective. Available at:

http://www.scj.go.jp/en/sca/pdf/5thsecuritythao.pdf

Shuiwang Duan, Zhang Shen and Huang Hongyu (2000) Transport of dissolved

inorganic nitrogen from major rivers to estuaries in China. Nutrient Cycling in

Agroecosystems 57, 13–22.

Sikor, Thomas. 2001. The Allocation of Forestry Land in Vietnam: Did it Cause the

Một phần của tài liệu Tài liệu MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGHÈO ĐÓI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ppt (Trang 64 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)