Dung dịc hA là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3 Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, ngời ta tiến hành những thí nghiệm sau :

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Ôn thi Tốt nghiệp Lý thuyết 12 Hóa (Trang 63 - 64)

- Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn

33.Dung dịc hA là FeSO4 có lẫn tạp chất Fe2(SO4)3 Để xác định nồng độ mol của mỗi chất trong dung dịch A, ngời ta tiến hành những thí nghiệm sau :

dịch A, ngời ta tiến hành những thí nghiệm sau :

Thí nghiệm 1 : Thêm dần dần dung dịch NaOH vào 20ml dung dịch A cho đến d, đun nóng. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí ở nhiệt độ cao tới khi khối lợng không đổi, đợc chất rắn duy nhất có khối lợng 1,2 gam.

Thí nghiệm 2 : Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào 20ml dung dịch A, rồi nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO4 vào dung dịch trên, lắc nhẹ. Khi dung dịch có màu hồng thì ngừng thí nghiệm, ngời ta đã dùng hết 10ml dung dịch KMnO4 0,2M.

a) Giải thích quá trình thí nghiệm và viết các phơng trình hoá học. b) Tính nồng độ mol của mỗi chất có trong dung dịch A ban đầu.

c) Bằng phơng pháp hoá học nào có thể loại bỏ đợc tạp chất trong dung dịch A ban đầu ? Viết ph- ơng trình hoá học của phản ứng đã dùng.

34. Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2

1M. Sau phản ứng, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lợng lá kẽm bằng bao nhiêu ?

35. Hòa tan m gam kẽm vào dung dịch HCl d thoát ra V1 lít khí (đktc). Hòa tan m gam kẽm vào dung dịch NaOH d thoát ra V2 lít khí (đktc). Viết phơng trình hóa học của phản ứng xảy ra và so sánh V1 với V2.

36. 23,8 gam kim loại X tan hết trong dung dịch HCl tạo ra ion X2+. Dung dịch tạo thành có thể tác dụng vừa đủ với 200ml FeCl3 2M để tạo ra ion X4+. Viết phơng trình hóa học cho phản ứng xảy ra và xác định kim loại X.

37. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 d nung nóng thu đợc 46,4 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M có khả năng phản ứng với chất rắn X là bao nhiêu?

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Ôn thi Tốt nghiệp Lý thuyết 12 Hóa (Trang 63 - 64)