-Lịch sử hình thành và phát triển của tổng công ty rau quả việt nam

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài luận văn tốt nghiệp "Tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm ở công ty rau quả Việt Nam" pptx (Trang 41 - 53)

*-Quá trình hình thành.

Nước ta trải qua một thời kì bao cấp kéo dài, điều đó đã kìm hãm tính chủ động và sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh.Nhà nước thay mặt thị trường để phản

ánh nhu cầu của khách hàng với các nhà sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu kế hoạch, nhà nước hoàn toàn định đoạt sự tồn tại của một xí nghiệp chứ không phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh mà nó đạt được.Trong thời kì đổi mới, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.mọi thành phần kinh tế hoàn toàn bình đẳng với nhau trong cạnh tranh và trước pháp luật. điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo của mình để tồn tại và phát triển.

Đứng trước tình hình đó, tổng công ty rau quả việt nam đã nhận thấy nhu cầu tiêu dùng rau quả của người dân đã trở thành vấn đề tất yếu trong đời sống sinh hoạt hang ngày qua một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu dây chuyền sản xuất.

Ngày11/02/1988.Tổng công ty Rau Quả Việt Nam đã được thành lập theo quyết

định số 63NN-TCCB/QĐ của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.Tổng công ty rau quả việt nam có tên giao dịch quốc tế là VEGET E XCO có trụ sở chính tại số 2 Phạm Ngọc Thạch- Đống Đa –Hà Nội.

*-Chc năng,nhim v ca tng công ty.

-Chức năng của tổng công ty.

-Tổng công ty có quyền quản lý, sử dụng vốn,đất đai các nguồn lực khác của nhà nước giao cho theo quy định của của pháp luật để thực hiện các mục tiêu,nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội.

- Tổng công ty đựơc quỳên uỷ quỳên cho các doanh nghiệp tiến hành việc hạch toán độc lập nhân danh tổng công ty theo phương án được hội đồng quản trị phê duyệt. -Tổng công ty có quyền cho thuê ,thế chấp, nhượng bán tài sản thuộc quỳên quản lý của tổng công ty để tái đầu tư, đổi mới công nghệ (trừ những tài sản đi thuê, đi

mượn,giữ hộ nhận thế chấp).

-Tổng công ty được chủ động thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất,lạc hậu kĩ

thuật, không còn nhu cầu sủ dụng tài sản hư hỏng không thể phục hồi được và tài sản

-Tổng công ty được quyền thay đổi cơ cấu vốn, tài sản phục vụ cho việc kinh doanh và điều hoà vốn nhà nước giữa doanh nghiệp thành viên thừa sang, doanh nghiệp thành viên thiếu tương ứng với nhiệm vụ tổng công ty phê duyệt.

Nhiệm vu của tổng công ty.

Ngay từ khi bắt đầu thành lập tổng công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Th nht:Tổng công ty thực hiện nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm Rau quả và liên doanh với các tổ chức nước ngoài về các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến công nghịêp và xuất khẩu Rau quả.

Th hai: Tổng công ty có trách nhiệm không ngừng phát triển vốn được giao và có trách nhiêm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Th ba:Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê,chế độ

kế toán, kiểm toán. Thực hiện việc công bố kết quả hoạt động tài chính hàng năm theo hướng dẫn của bộ tài chính và tự chịu trách nhiệm về nội dung đã công bố.

Th thư: Tổng công ty phải có tổ chức,quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ đồng thời đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho việc kinh doanh rau quả.

2.1.2-Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của tổng công ty rau quả việt nam.

Ra đời trong những năm đất nứơc khó khăn và chỉ mới bức đầu đi vào hoạt động

được gần 14 năm nhưng tổng công ty đã không ngừng lớn mạnh,phát triển và hiện nay tổng công ty đã có quan hệ làm ăn với các tổ chức kinh tế của hơn 100 nước khác nhau trên thế giới.với gần 14 năm hoạt động,hoạt động của tổng công ty trải qua các giai

đoạn khác nhau và ta có thể khái quát tình hình hoạt động và phát triển của tổng công ty qua các thời kì khác nhau như sau:

-Thời kì 1988-1990:

Đây là thời kì cuối của cơ chế quan liêu bao cấp,sự ra đời của tổng công ty trong thời gian này nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi giữa chính phủ Việt Nam và Liên Bang

Nga,và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty đều phải hướng theo quỹ đạo này.

Thực hiện chương trình này đều có lợi cho cả 2 bên ta và Liên Xô.về phía Liên Xô, họ được lợi là hàng của ta đáp ứng được nhu cầu cho cả cùng viễn đông Liên Xô,còn về phía ta là được cung cấp các loại vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và có một trường tiêu thụ lớn, ổn định và theo thống kê kim nghạch xuất khẩu Rau quả thu được từ thị trường này chiếm 97,7% tổng kim nghạch của tổng công ty.Sự

ra đời của tổng công ty tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việt nam trước khi bước vào một thời kì mới.

-Thời kì 1991-1995:

Thời kì này cả nước bước vào một giai đoạn mới đó là cơ chế thị trường,mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh của thị trường nói chung và của tổng công ty nói riêng đều vận động theo cơ chế thị trường.với bước đầu đầy khó khăn,hoạt động của tổng công ty chỉ là nghiên cứu và tìm kiếm, mặt hàng và tìm kiếm đối tác với sự nỗ lưc của các cán bộ trong tổng công ty cùng với sụ giúp đỗ của nhà nước.Tổng công ty đã vượt lên và bắt đầu đi vào sản xuất,chế biến và xuất khẩu rau quả.trong thời gian này,chương trình hợp tác rau quả việt xô không còn nữa cùng với sự ra đời của các doang nghịêp cùng kinh doanh mặt hàng này là một khó khăn hết sức to lớn đối với tổng công ty.Thêm vào nữa là sự bỡ ngỡ, lúng túng của việc chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế mới buộc tổng công ty phải tự đi tìm thị trường và phương thức kinh doanh mới cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới cũng là một khó khăn của tổng công ty trong thời gian này.

-Thời kì hiện nay:

Trong giai đoạn này, nền kinh tế thế giới có rất nhiều biến động nhất là khu vực

Đông Nam á và Việt Vamcũng không tránh khỏi tầm ảnh hưởng này.Tuy có những khó khăn trên nhưng những năm qua,tổng công ty vẫn liên tục hoạt động có hiệu quả

cụ thể là qua các năm tổng công ty đều nộp đủ ngân sách nhà nước và có lãi trong hoạt

Nhìn lại hoạt động của tổng công ty trong những năm qua ta thấy có những bước thăng trầm phản ánh đúng với thời cuộc diễn ra ,tuy gặp rất nhiều khó khăn do cả yếu tố khách quan của môi trường kinh doanh và cả yếu tố chủ quan con người nhưng nói chung sự ra đời và phát triển của tổng công ty đã đáp ứng được nhu cầu, đòi hỏi thiết yếu cuả nền kinh tế trong lĩnh vực thực phẩm -rau quả.một cách khác,các doanh nghiệp cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào,giữa sản xuất và tiêu thụ muốn thực hiện tốt điều đó, doanh nghiêp phải hoạch toán chính xác, đầy đủ và kịp thời các chi phí sản xuất đã bỏ ra, trên cơ sởđó tìm ra các giải pháp hạ giá thành sản phẩm giúp cho công tác tiêu thụ tốt hơn và kịp thời hơn, nhiệm vụ đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉđầu tư sản xuất nhằm cho ra đời những sản phẩm có chất lượng tốt, đủ sức cạnh tranh trên thị trường mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ số sản phẩm đó.và tìm ra hướng đi cho riêng mình và có thểđứng vững là điều rất quan trọng.Thị trường mở

ra cho ta rất nhiều cơ hội để ta có thể tiến hành lựa chọn và hoạt động kinh doanh và thu lợi nhuận,tro

*-Đặc đim t chc sn xut kinh doanh.

Qua nghiên cứu tổng quan về tổng công ty và các mặt hoạt động chính của tổng công ty để xem xét, nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh của tổng công ty.ta có thểđi sâu xem xét, nghiên cứu về hoạt động của công ty được thể hiện dưới các chỉ tiêu chủ yếu sau đây.

-Chỉ tiêu về lao động.

-Chỉ tiêu về vốn kinh doanh.

.* Đặc đim v lao động .

Nhìn vào bảng ta thấy, lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ lệ cao điều này chứng tỏ

rằng quy mô sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ngày càng được mở rộng. Lao động nằm trong khối công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao trên 50% chứng tỏ quy mô chế

động trình độ đại học, trên đại học và lao động qua các lớp học nghề. Qua ba năm nguồn lao động của Tổng công ty tăng cả về số lượng và chất lượng.

Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động của Tổng công ty 2002 2003 2004 So sánh(%) Chỉ tiêu lượSống (người) CC(%) Số lượng (người) CC(%) Số lượng (người) CC(%) 01/00 02/01 BQ Tổng số lao động 4897 100 4985 100 5143 100 101,8 103,2 102,5 I. Phân theo TCLĐ -LĐ trực tiếp 4652 95,00 4735 94,98 4891 95,1 101,8 103,3 102,5 -LĐ gián tiếp 245 5,00 250 5,02 252 4,9 102,0 100,8 101,4

II. Phân theo ngành

-Ngành SXNN 1070 21,85 1070 21,46 1101 21,4 100,0 102,9 101,4 -Ngành CNCB 2692 54,97 2580 51,76 2622 51 95,8 101,6 98,7 -Ngành KDXNK 1135 23,18 1330 26,68 1420 27,6 117,2 106,8 112,0 III. Theo trình độ LĐ -ĐH và trên ĐH 609 12,44 671 13,46 715 13,9 110,2 106,6 108,4 -Các lớp học nghề 1151 23,50 1972 39,56 2088 40,6 171,3 105,9 138,6 -Chưa qua đào tạo 2537 51,81 2321 46,56 2340 45,5 91,5 100,8 96,2 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ) *. Tình hình vn

Biểu đồ 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty

2002 2003 2004 So sánh Chỉ tiêu G.trị (tr.đ) Cơ cấu (%) G.trị (tr.đ) Cơ cấu (%) G.trị (tr.đ) Cơ cấu (%) 01/00 02/01 BQ I.Vốn SXKD 573.436 100 733.863 100 802.531 100 128,0 109,4 118,7 - Vốn cốđịnh 219.881 38,3 300.199 40,91 334.059 41,6 136,5 111,3 123,9 -Vốn lưu động 353.555 61,7 433.664 59,09 468.472 58,4 122,7 108,0 115,3 II.Nguồn vốn 573.436 100 733.863 100 802.531 100 128,0 109,4 118,7 - NS cấp 361.953 63,1 464.311 68,72 488.180 60,8 128,3 105,1 116,7 - Nguồn khác 211.438 36,9 269.552 31,28 314.351 39,2 127,5 116,6 122,1 ( Nguồn : phòng kế toán tài chính của công ty)

Vốn sản xuất kinh doanh thể hiện qua việc mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu

động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Đối với Tổng công ty Việt Nam vốn được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục đích sản xuất và chế biến, đầu tư cho sản xuất rau quả như mua giống, đầu tư thuê lao động, phát triển vùng nguyên liệu, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tại vùng nguyên liệu và nhà máy chế biến, đầu tư trang thiết bị cho nhà máy chế biến.

Nhìn vào biểu ta thấy vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty tăng nhanh qua các năm với tốc độ tăng bình quân là 18.7% một năm. Trong đó vốn cố định có tốc độ

tăng nhanh hơn tốc độ tăng của vốn lưu động. Với tốc độ tăng vốn cố định bình quân là 23,9% một năm. Nhưng vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong 3 năm gần đây do nhu cầu sản xuất kinh doanh tăng nhanh và sự tăng nhanh của lĩnh vực chế biến xuất nhập khẩu, và diện tích đất trồng rau quả tăng nhanh, nhất là rau quả ngắn ngày. Bên cạnh đó đòi hỏi một lượng vốn lưu động lớn để đáp ứng quá trình quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu cho chế biến và việc thiết lập các dự án đầu tư ứng trước cho cơ sở và nông trường hoạt động sản xuất rau quả, đang cần một lượng vốn lưu động ngày càng cao vầ nhu cầu thanh toán quốc tế cho mở rộng thị trường tăng lên. Trong 3 năm gần đây do nhu cầu vốn lưu động cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên, một lượng vốn lưu động lớn cần thiết để tham gia vào hoạt động buôn bán, trao đổi với thị trường bên ngoài bằng việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thêm vào đó là việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu bằng việc đầu tư vào dự án lớn như dự án trồng dứa ở Kỳ Anh-Hà Tĩnh, Đồng Giao-Ninh Bình và Bắc Giang. Năm 2002 này nguồn vốn cũng chủ yếu do Nhà nước cấp với tỷ trọng so với tổng nguồn vốn là 63,1%. Song đến năm 2003 thì tỷ trọng vốn cố định lại có xu hướng tăng lên và tỷ

trọng vốn lưu động có xu hướng giảm xuống, vốn lưu động chỉ còn chiếm 59,09% tổng vốn, có sự tăng giảm tỷ trọng này là do các cơ sở hạ tầng đầu tư cho vùng sản xuất

nguyên liệu được xây dựng sắp hoàn thành đã kết xuất một lượng vốn lớn vào tài sản cố định của Tổng công ty.

Nhìn chung, qua 3 năm số vốn tăng lên của Tổng công ty đã cho thấy quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty khả quan, việc tăng số vốn qua các năm với nguồn vay chủ yếu là do Nhà nước cấp với tốc độ tăng vốn ngân sách là 18,7% mỗi năm cho ta thấy Nhà nước ngày càng tin tưởng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Tổng công ty đang bảo quản và phát triển nguồn vốn Nhà nước giao cho. Tốc độ tăng số vốn này đã đáp ứng được một phần nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Nhưng nhu cầu về vốn tăng cao đòi hỏi phải có thêm nhiều nguồn vốn ngoài vốn ngân sách Nhà nước. Do vậy Tổng công ty phải huy

động thêm nhiều nguồn vốn ngoài vốn ngân sách cấp bằng các hình thức như liên doanh, liên kết

-Đặc đim quy trình công ngh sn xut kinh doanh.

*. Đặc điểm về quy trình sản xuất rau quả.

Hiện nay. Tổng công ty thực hiện sản xuất rất nhiều mặt hàng rau quả khác nhau. Mỗi đơn vị thực hiện sản xuất một số mặt hàng phù hợp. Quy trình sản xuất của từng mặt hàng cũng khác nhau nhưng tập hợp lại thì sản phẩm rau quả chế biến được phân làm 5 loại chính: - Sản phẩm đóng hộp. - Sản phẩm sấy khô và gia vị các loại. - Sản phẩm nước quả cô đặc. - Sản phẩm muối và dầm dấm. - Sản phẩm đông lạnh.

Mỗi loại sản phẩm trên có một quy trình sản xuất riêng được mô tả trong sơ đồ

Sơđồ 9.

Quy trình chế biến rau quả

(I) (II) (III)

-Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Cơ cấu bộ máy tổ chức là một yếu tố rất quan trọng đối với với hoạt động sản xuất kinh doanh,nó có tác động quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp,ta có thể khái quát tổ chức bộ máy quản lý của tổng công ty Rau quả Việt Nam như sau: Chọn lựa, phân loại Nguyên liệu Xử lý cơ học Vào hộp Xử lý nhiệt Cắt miếng Bài khí-ghép mí Thanh trùng- Làm nguội Bảo quản thành phẩm Chần (hấp) Xử lý hoá chất Sấy Nghiền (nếu có) Bao gói Bảo quản TP Bỏ vỏ,tách múi hoặc thái miếng Rửa lại ép Cô đặc Hạ nhiệt (700 −800) Rót vào bao bì Bảo quản thành phẩm Đưa vào bể muối Vớt ra Phơi hoặc sấy khô Bao gói Ngâm nước lã Chần Cho vào hộp Rót nước dầm Bao gói Thành phẩm Vớt ra Làm nguộ (I) : (II) : (III): (IV): (V) :

Sơđồ 10. -Cơ cấu tổ chức của tổng công ty Rau quả Việt Nam.

Ghi chú: Quan hệ trực tiếp về mặt tài chính.

Quan hệ gián tiếp kiểm tra kiểm soát.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài luận văn tốt nghiệp "Tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm ở công ty rau quả Việt Nam" pptx (Trang 41 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)