Tạo môi trờng đầu t thuận lợi, thực hành tiết kiệm để tạo thêm nguồn vốn,

Một phần của tài liệu Các CTTC và sự ra đời phát triển các CTTC ở VN (Trang 46 - 49)

học hỏi kĩ thuật công nghệ, phát huy lợi thế so sánh, coi trọng công tác đào tạo cán bộ qua đó tạo điều kiện tăng trởng cao và bền vững, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng và lạm phát, môi trờng, dân số, phân phối thu nhập

v.Kết luận

-Việc xây dựng mô hình quản lý ở Việt Nam cho phù với nền kinh tế thị tr- ờng theo định hớng XHCN là một vấn đề vô cùng quan trọng trong chiến lợc đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Đối với nớc ta việc quản lý kinh tế trong giai đoạn này là mới mẻ, phức tạp và đầy thử thách. Chính vì vậy, sinh viên trờng Đại học Kinh tế quốc dân nên nghiên cứu vấn đề này một cách nghiêm túc để sau này tham gia quản lý kinh tế có hiệu quả, phục vụ cho công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Đối với các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách cũng nh những nhà quản lý kinh doanh thì vấn đề này cũng đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để đề ra các biện pháp quản lý kinh tế nhằm phát triển một nền kinh tế đồng bộ, lành mạnh, tạo điều kiện cho cơ chế thị trờng hoạt động có hiệu quả. - Chúng ta đang ở vào lúc giao thời giữa cơ chế kinh tế quản lí tập trung với cơ chế thị trờng có sự quản lí, một giải pháp sai lầm vào thời điểm này có thể làm cho nền kinh tế bị kẹt giữa 2 cơ chế, chính vì vậy việc xác định những điều kiện và giải pháp để tiếp tục chuyển đổi cơ chế kinh tế phải xuất phát từ quan điểm đúng đắn về cơ chế thị trờng và vai trò quản lí của Nhà nứơc. Song cũng cần chú ý là sự can thiệp của Nhà nớc chỉ thành công khi bản thân Nhà nớc phải tôn trọng và tuân thủ những quy luật của thị trờng.

- Mô hình kinh tế thị trờng theo đình hớng xã hội chủ nghĩa của nớc ta là một dạng cụ thể của mô hình kinh tế hỗn hợp, trong đó mục tiêu duy nhất là hạnh phúc của nhân dân thì Nhà nớc ấy phải có nhiều công cụ mạnh, đủ sức chi phối mọi biểu hiện trái nghịch. Kinh tế quốc doanh giữ vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt sự phát triển các thành phần kinh tế khác, là chỗ dựa, là thực lực để Nhà nớc giải quyết các vấn đề do nền kinh tế đặt ra mà khu vực kinh tế t nhân không giải quyết đợc. Vì vậy việc xây dựng và hoàn thiện các công cụ theo hớng đảm bảo tính nhạy bén, phù hợp với sự biến động của thị trờng , nâng cao hiệu quả

quản lý kinh tế của Nhà nớc cũng nh tạo mọi điều kiện cho khu vực kinh tế quốc doanh thực hiện trọng trách của mình là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nớc. -Cơ chế thị trờng của nớc ta là cơ chế thị trờng của một Nhà nớc xã hội chủ nghĩa nên dù Nhà nớc có vai trò quản lí nhng vẫn phải đảm bảo Đảng lãnh đạo và nhân dân làm chủ, bộ máy quản lý Nhà nớc về kinh tế phải đợc sắp xếp lại và kiện toàn theo hớng giảm bớt khâu trung gian, tinh giảm biên chế, đảm bảo chất lợng. Đồng thời phải đổi mới chế độ làm việc, xây dựng quy chế công chức, đổi mới phong cách, phơng pháp làm việc, ý thức trách nhiệm. Kiên quyết đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, thoái hoá biến chất. Tuyển chọn, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ viên chức Nhà nớc làm công tác quản lý kinh tế và đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp. Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó thì phải đổi mới chơng trình phơng pháp đào tạo, gắn lý luận với thực tiễn, có quá trình rèn luyện, thử thách đối với đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế. Đi đôi với nó cần phải có chính sách bố trí, sử dụng, đãi ngộ, khen thởng thoả đáng để khuyến khích tính tự chủ, sáng tạo và ý thức tự giác của cán bộ quản lý kinh tế.

- Với vai trò khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng, cũng có khi Nhà nớc mắc phải những sai lầm, do đó Nhà nớc luôn phải biết học hỏi kinh nghiệm, tự kiểm điểm bản thân, thờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ máy cũng nh nội bộ các nhân viên

- Tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc về kinh tế trong bớc chuyển đổi sang cơ chế thị trờng. Quản lý Nhà nớc về kinh tế phải tập trung chủ yếu vào quản lý vĩ mô, tạo môi trờng kinh tế và khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh, phát huy mặt tích cực của kinh tế thị trờng, bảo đảm sự tăng trởng của nền kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng

xã hội. Ngoài ra chính quyền các cấp phải tăng cờng quản lý đối với các loại hình kinh doanh, chủ thể kinh doanh mà không phân biệt các thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu Các CTTC và sự ra đời phát triển các CTTC ở VN (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w