Một số giải pháp làm giảm độ ô nhiễm trong bầu không khí tập thể.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 34)

Để làm giảm độ ô nhiễm đó thì phải hạn chế những mâu thuẫn về lợi ích và sự xúc phạm lẫn nhau. Muốn thế thì phải cải thiện trình độ quản lý, đặc biệt là trình độ điều phối.

Để có đợc một bầu không khí làm việc trong sạch thì phải tạo ra đợc một môi trờng làm việc tốt. Một môi trờng làm việc khẩn trơng nhng không kém phần thoải mái sẽ giúp nhân viên tích cực hơn trong công việc, sự gắn bó của họ với công ty cũng càng chặt chẽ hơn, hiệu quả làm việc sẽ rất cao. Môi trờng làm việc phải sạch sẽ thoáng mát, ngăn nắp. Một điểm rất quan trọng là ngời lãnh đạo làm thế nào để tạo ra một môi trờng làm việc mà ở đó ngời lao động cảm thấy vui vẻ và thoải mái. Một công ty có không khí làm việc tốt bao giờ cũng bao hàm những yếu tố sau đây:

Quan hệ trong tập thể nhân viên rất tốt. Quan hệ giữa các đồng nghiệp công khai không mờ ám. Họ có thể đôi lúc xảy ra mâu thuẫn nhng không để lại hậu quả. Đồng nghiệp đối xử với nhau chân thành, nhã nhặn lịch sự. Mọi ngời không can thiệp vào công việc của nhau.

Quan hệ với cấp trên rất tốt. Cấp trên không tạo áp lực lên cấp dới mình. Cấp trên có thể nói chuyện với cấp dới một cách tự do, dân chủ. Mọi ngời trong doanh nghiệp có thể tin cậy vào cấp trên. Muốn thế, cấp trên phải biết cách đối xử công bằng giữa các nhân viên, tôn trọng nhân viên và luôn hiểu thấy đáo nhân viên của mình.

Thái độ làm việc của nhân viên phải tốt. Không kể cấp trên có mặt hay không, luôn luôn có tinh thần tự giác làm việc. Các nhân viên không nên có thái độ chây lời, vô trách nhiệm.

Trình độ điều phối phải đợc cải thiện rất nhiều để làm trong sạch sự ô nhiễm trong bầu không khí tập thể. Cán bộ quản lý phải đặc biệt chú trọng công việc giao nhiệm vụ và kiểm tra đánh giá thởng phạt công nhân viên của mình. Vì nếu làm không tốt khâu này sẽ rất dễ gây nên những mâu thuân lợi ích và xúc phạm nhau.

Phân công công việc có liên quan đến tinh thần làm việc của nhân viên. Thờng xuyên kiểm thảo nội dung công việc do cá nhân phụ trách, đánh giá đúng mức, chất lợng công việc để tiến hành phân công hợp lý. Tiếp theo là tính toán thời gian cần thiết để hoàn tất phần công việc nào đó.

Phân công công việc một cách thỏa đáng, linh hoạt. Sau khi đã nhận thức đúng đắn về cấp dới của mình thì có thể phân công công việc một cách hợp lý. Việc nào cần xử lý trong thời gian ngắn thì nên giao cho ngời làm việc nhanh, sau đó đa cho nhân viên tin cẩn kiểm tra lại. Điều này sẽ làm các nhân viên hài lòng và an tâm, hăng hái làm công việc của mình.

Việc phê bình nhân viên cũng phải suy xét kĩ lỡng. Sau khi phê bình thì nên đa ra những lời an ủi. Nên phê bình một cách kín đáo không nên làm việc này trớc mặt nhân viên khác. Phê bình phải cụ thể và có tính xây dựng.

Không nên xử lý sai phạm của nhân viên một cách nóng vội. Quá trình xử lý phải dựa trên tinh thần “Dơng cung nhng không bắn”, khéo léo khống chế đối phơng và giành thế chủ động về phía mình. Nh vậy việc phê bình đúng cách không những giúp nhân viên nhận ra sai lầm mà còn làm cho họ cảm thấy đợc tôn trọng, không bị xúc phạm.

Nh vậy việc làm giảm độ ô nhiễm trong bầu không khí tập thể là rất cần thiết. Khi bầu không khí đợc cải thiện mọi ngời trong tập thể sẽ luôn có động cơ đúng đắn cho hành động, có tinh thần phấn trấn để hoàn thành công việc. Ngoài ra nó còn tạo đợc sự đoàn kết giữa các thành viên để cùng đạt tới đích chung là đa doanh nghiệp mình tiến lên.

Kết luận

Qua việc trình bầy tác động làm ô nhiễm bầu không khí tập thể của điều phối hoạt động của doanh nghiệp đã cho thấy rõ tác động của ngời lãnh đạo cấp cao đến từng thành viên trong tập thể và kết quả của việc tác động đó. Bầu không khí tập thể của doanh nghiệp cũng góp phần tạo nên môi trờng đó. Doanh nghiệp có thể tiến xa, phát triển nếu nh nền tảng là con ngời và tập thể lao động hoạt động tốt, đoàn kết, đồng tâm hiệp lực và ngợc lại. Do đó trình độ quản lý nói chung hay trình độ điều phối hoạt động nói riêng đóng một vai trò rất quan trọng. Chính vì thể những nhà lãnh đạo, những nhà quản lý, những ngời chủ chốt của doanh nghiệp phải không ngừng trao dồi kiến thức về quản lý, tu dỡng đạo đức, không ngừng hoàn thiện chính mình. Có nh vậy mới tạo nền móng vững chắc đa doanh nghiệp tiến tới thành công.

Trong quá trình làm bài tiểu luận này, em đã tham khảo một số tài liệu về tâm lý kinh doanh và khoa học quản lý. Tuy nhiên em vẫn còn không thể tránh đợc những thiếu sót song đó là cố gắng nỗ lực hết mình của em trong thời gian vừa qua. Nhân đây em xin kính gủi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS, TS, Đỗ Văn Phức, ngời đã dạy em môn học này và đồng thời cũng là ngời đã giúp đỡ em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.

Sinh viên

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay (Trang 30 - 34)