Phân tích sựbiến động và cơ cấu phân bổ vốn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty CP TMDV vĩnh phát (Trang 78 - 97)

Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn cũng chính là phân tích tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tổng tài sản. Tài sản của doanh nghiệp phản ánh tiềm lực kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Vì thế mà khi phân tích cơ cấu, sự biến động tài sản của doanh nghiệp cần đánh giá tình hình tăng giảm tài sản của doanh nghiệp. Từ đó đánh giá đƣợc cơ cấu đó tác động nhƣ thế nào đến

quá trình kinh doanh đồng thời qua đó đánh giá đƣợc khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp.

BẢNG PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VỐN

Tài sản

Số đầu năm Số cuối năm Tăng giảm

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,803,718,621 77.6% 2,056.905,516 80% 253,186,895 14%

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 768,382,109 42.6% 345,303,060 16.8% (423,079,049) -55% III. Các khoản phải thu ngắn hạn 982,723,200 54.4% 1,078,120,622 52.5% 95,397,422 9.7%

1. Phải thu của khách hàng 982,723,200 100% 1,031,320,622 95.6% 48,597,422 4.9%

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 0 0% 46,800,000 4.4% 46,800,000 III. Hàng tồn kho 0 0% 0 0% 0 0% IV. Tài sản ngắn hạn khác 52,613,312 3% 633,481,834 30.7% 580,868,522 1,104% 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 52,613,312 100% 43,481,834 6.9% (9,131,478) -17% 4. Tài sản ngắn hạn khác 0 0% 590,000,000 93.1% 590,000,000 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 519,060,903 22.4% 491,552,089 20% (27,508,814) -5.3%

I. Các khoản phải thu dài hạn 135,262,808 26% 491,552,089 100% 356,289,281 263.4%

1. Phải thu dài hạn khách hàng 135,262,808 100% 491,552,089 100% 356,289,281 263.4%

III. Tài sản cố định 383,789,095 74% 0 0% -383,789,095 100%

1. Tài sản cố định hữu hình 383,789,095 100% 0 0% -383,789,095 100%

Qua bảng phân tích trên cho thấy: Cuối kỳ tổng tài sản của doanh nghiệp hiện đang quản lý và sử dụng là 2,548,457,605 đồng, trong đó tài sản ngắn hạn là 2,056.905,516 đồng chiếm 77,6%, tài sản dài hạn là 491,552,089 đồng chiếm 22,4%. So với đầu năm tổng tài sản tăng lên 225,678,081 đồng với tỷ lệ tăng 9.8%. trong đó tài sản ngắn hạn tăng 253,186,895 đồng và tài sản dài hạn giảm 27,508,814 đồng. Điều đó cho thấy quy mô về vốn tăng lên. Khả năng về cuối kỳ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đƣợc mở rộng. Đi xem xét cụ thể vào từng loại tài sản ta thấy:

Tài sản cố định của công ty giảm một cách đột ngột. Đầu năm 2009 tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản dài hạn của công ty chiếm 74% tƣơng đƣơng với số tiền là 383,789,095 đồng. Nhƣng đến cuối năm tài sản này lại giảm đi 100%. Điều này là do đầu năm công ty mua sắm mới chiếc ôtô tải chuyên làm dịch vụ vận tải. Nhƣng do sự biến động khó lƣờng của nền kinh tế nên hoạt động vận tải của công ty không mang lại lợi nhuận khả quan. Đến cuối năm công ty đã quyết định thanh lý. Là một công ty dịch vụ nên tài sản cố định không có là một điều cũng dễ hiểu bởi toàn bộ tài sản của công ty đều đi thuê. Nhƣng việc Tài sản cố định của công ty giảm nhanh nhƣ vậy cho thấy doanh nghiệp đầu tƣ không hiệu quả.

Trong khi tài sản cố định giảm thì các khoản phải thu dài hạn và ngắn hạn cuối năm của công ty tăng lên riêng với các khoản phải thu ngắn hạn là 9,7% tƣơng ứng với số tiền là 95,397,422 đồng và các khoản phải thu dài hạn lại tăng lên rất nhiều 356,289,281 đồng chiếm tỷ lệ 263,4%. Với tỷ lệ tăng nhƣ vậy đã làm ảnh hƣởng lớn tới khả năng thu hồi vốn của công ty. Lƣợng vốn của công ty bị ứ đọng lại quá nhiều trong khâu thanh toán. Nguyên nhân là do năm 2009 hầu hết các doanh nghiệp đều chịu ảnh hƣởng chung của nền kinh tế toàn cầu, nhiều công ty gặp khó khăn trong công tác thanh toán tiền hàng cho công ty khác.Điều đó cũng chứng tỏ công ty đang ở trong tình trạng bị chiếm dụng vốn. Điều này cho thấy trong năm tới công ty phải quan tâm hơn nữa tới công tác thu hồi nợ, đặc biệt là nợ dài hạn.

Thêm vào đó lƣợng tiền của công ty cuối năm lại giảm hơn so với đầu năm cụ thể là: Đầu năm khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là 982,723,200 đồng chiếm tỷ trọng 54.4% tổng tài sản nhƣng đến cuối năm lƣợng

tiền này giảm xuống ở mức khiêm tốn là 345,303,060 đồng chiếm tỷ trọng 16,8%. Nhƣ vậy trong năm qua lƣợng tiền dự trữ của doanh nghiệp đã giảm đi 423,079,049 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 55%. Chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm nay thấp hơn nhiều so với năm trƣớc. Công ty cần phải có chính sách điều chỉnh lƣợng tiền dự trữ để có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và thực hiện các giao dịch cần tiền.

Lƣợng tiền của công ty giảm nhƣ vậy một phần là do khoản mục tài sản ngắn hạn khác tăng với tỷ trong rất cao. Năm 2008 tài sản ngắn hạn là 52,613,312 chiếm tỷ trọng 3% trong tổng tài sản ngắn hạn. Nhƣng đến cuối năm khoản mục này lại tăng lên một cách nhanh chóng, chiếm tỷ trọng 30.7% trong tổng tài sản ngắn hạn tƣơng đƣơng với số tiền là 633,481,834 đồng. Sở dĩ khoản mục này lại tăng một cách đột biến nhƣ vậy là do trong năm khoản tạm ứng và cầm cố ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn của công ty tăng 590,000,000 đồng chiếm tỷ trọng 93.1% trong tổng tài sản ngắn hạn khác.

Hàng tồn kho là một chỉ tiêu quan trọng trong Bảng cân đối kế toán nhƣng với công ty làm thƣơng mại dịch vụ về cung cấp các loại ôtô tải thì hàng tồn kho lại là không có. Bởi khi có đơn đặt hàng thì công ty mới nhập hàng về. Do đó không có lƣợng hàng tồn kho từ năm này qua năm khác. Nên công ty không bị ứ đọng vốn bởi hàng tồn kho và không mất chi phí nhà kho cũng nhƣ chi phí bảo quản hàng tồn kho.

Việc phân tích trên cho thấy: việc phân bổ vốn của công ty có sự thay đổi rõ rệt. Nhƣng sự thay đổi này không mấy khả quan và dƣờng nhƣ công ty đang lâm vào tình trạng kém hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Việc phân bổ không hợp lý thể hiện ở chỗ tài sản ngắn hạn khác tăng mạnh, tài sản cố định giảm mạnh và lƣợng tiền dữ trữ cho năm sau cũng giảm.

3.3.2. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn.

Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn để đánh giá khái quát khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, xác định mức độ độc lập hay tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác nguồn vốn. Việc phân tích đƣợc thể hiện qua bảng phân tích sau:

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

A. Nợ phải trả 4,186,859,646 67% 4,307,164,490 58% 120,304,844 2,9%

I. Nợ ngắn hạn 1,778,338,067 28,5% 2,272,513,397 30,6% 494,165,330 27,7%

2. Phải trả cho ngƣời bán 972,282,729 15,6% 1,656,289,906 22,3% 648,007,177 70% 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 532,310,605 8,5% 195,188,784 2,6% (337,121,821) -0,63% 6. Chi phí phải trả 249,544,270 4% 361,146,337 4,9% 111,602,067 44,7% 9. Phải trả phải nộp khác 23,978,683 0,38% 59,888,372 0,8% 35,909,689 149,6%

II. Nợ dài hạn 2,408,532,579 38,5% 2,034,651,091 27,4% (373,881,488) -15,5% 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 1,201,050,620 19% 1,288,259,389 17,3% 87,208,769 7,2% 3. Phải trả dài hạn khác 743,470,959 12,1% 99,391,702 26% (644,079,257) -86,65 4. Vay và nợ dài hạn 464,000,000 7,4% 647,000,000 8,7% 183,000,000 39,4%

B.Vốn chủ sở hữu 2,056,204,740 33% 3,118,692,858 42% 1,062,488,118 51,6% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Vốn chủ sở hữu 2,047,504,740 32,7% 3,086,792,858 41,5% 1,039,287,118 50,7% 1. Vốn chủ sở hữu 1,980,000,000 31,6% 2,330,000,000 31,5% 350,000,000 17,7% 5. Lợi nhuận chƣa phân phối 67,504,740 1,1% 756,792,858 10% 689,468,118 102%

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 8,700,000 0,3% 31,900,000 0,5% 23,200,000 266,6% 5. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 8,700,000 0,3% 31,900,000 0,5% 23,200,000 266,6%

Qua bảng phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty CP TMDV Vĩnh Phát ta nhận thấy nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng nhẹ so với năm 2008. Về số tuyệt đối tăng 225,678,081 đồng chiếm 9,8% từ 2,322,779,524 đồng năm 2008 lên 2,548,457,605 đồng năm 2009. Nguồn vốn của công ty tăng không đáng kể là do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra trong năm đã ảnh hƣởng không tốt tới hoạt động kinh doanh, gây ra nhiều khó khăn trong việc huy động vốn của công ty.

Trong năm 2009 nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng 90% trong tổng nguồn vốn tƣơng ứng với số tiền là 2,312,567,157 đồng, so với năm 2008 tăng lên 510,016,108 tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 28.3%. Cùng với sự tăng lên của nợ phải trả thì vốn chủ sở hữu lại có chiều hƣớng giảm, đầu năm 2009 vốn chủ sở hữu chiếm 33% tổng vốn nhƣng đến cuối năm 2009 tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm mạnh chỉ còn chiếm 10% tổng vốn. Từ hai tỷ trọng trên cho thấy tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn. Điều đó cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty rất thấp.

Trong tổng nợ phải trả, nợ ngắn hạn có tỷ trọng lớn hơn nợ dài hạn trong cả hai năm 2008, 2009. Năm 2009 nợ ngắn hạn tăng 412,416,653 đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng 31.2% so với năm 2008. Nợ phải trả ngắn hạn tăng chủ yếu là do phải trả ngƣời bán tăng. Thông qua chỉ tiêu này ta thấy công ty đang đi chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Việc chiếm dụng vốn của công ty là hợp pháp nếu công ty có kế hoạch trả nợ và khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ này tốt.

Nguồn vốn của công ty tăng cũng một phần là do nợ phải trả dài hạn của công ty tăng 97,599,455 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 20.3%. Đầu năm 2009 nợ phải trả với số tiền là 481,528,318 đồng chiếm tỷ trọng 43.2% trong tổng nợ phải trả. Nhƣng đến cuối năm 2009 nợ phải trả đã là 579,127,773 đồng chiếm tỷ trọng 25.1% trong tổng nợ phải trả. Mặc dù tỷ lệ tăng không cao nhƣng chứng tỏ công ty đang tận dụng tốt công tác chiếm dụng vốn của nhà cung cấp. Đồng thời việc tăng nợ phải trả dài hạn lên giúp công ty có thời gian lên kế hoạch chuẩn bị trả nợ đƣợc tốt hơn.

Đặc biệt trong năm công ty hầu nhƣ không sử dụng đến nguồn vốn vay của Ngân hàng hay các công ty cho vay nợ đồng nghĩa với việc công ty không phải chịu nhiều áp lực trong việc trả tiền lãi vay.

Trong nguồn vốn chủ sở hữu chỉ phát sinh nguồn vốn chủ sở hữu, công ty không có nguồn kinh phí và quỹ khác. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty giảm mạnh tỷ lệ giảm 54.7%với số tiền 284,338,027 đồng. Nếu nhƣ đầu năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu của của công ty là 520,228,475 đồng chiếm tỷ trọng 33% tổng nguồn vốn thì đến cuối năm 2009 tỷ trọng giảm xuống chỉ còn 10% tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng với số tiền là 235,890,448 đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty giảm chủ yếu là do vốn chủ sở hữu giảm. Cuối năm 2008 nguồn vốn này là 970,000,000 đồng chiếm 186.5% nguồn vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2009 nguồn vốn này chỉ còn 670,000,000 đồng chiếm 284%, tỷ lệ giảm 30.9% tƣơng đƣơng với lƣợng giảm là 300,000,000 đồng. Nguyên nhân làm cho nguồn vốn chủ sở hữu giảm cũng một phần là do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho việc huy động vốn của công ty gặp không ít khó khăn.

Trong những năm qua công ty làm ăn thua lỗ nên lợi nhuận chƣa phân phối của công ty luôn âm. Mặc dù năm nay công ty làm ăn có lãi nhƣng số lãi đó quá ít để công ty có thể bù đắp khoản lỗ những năm qua.

Là một công ty mới thành lập cuối năm 2007, kinh nghiệm còn non trẻ nên việc thua lỗ của công ty là có thể chấp nhận đƣợc. Năm 2009 tình hình kinh doanh của công ty có bƣớc tiến triển cải thiện hơn. Trong những năm tới công ty cần phát huy hơn nữa năng lực của công ty.

Qua việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty Cp TMDV Vĩnh Phát em nhận thấy khả năng về mặt tài chính của công ty còn khá thấp. Để khắc phục đƣợc tình trạng này công ty cần phải giảm tỷ trọng của nợ phải trả và tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Biện pháp để tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty đó là đẩy nhanh tốc độ bán hàng, tăng doanh thu từ đó nâng cao lợi nhuận. Em xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao tốc dộ bán hàng:

Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao để đẩy mạnh hơn nữa doanh thu hoạt động cung cấp dịch vụ sửa chữa

lắp đặt ôtô nhằm chú trọng hơn công tác bảo trì bảo dƣỡng ôtô sau bán của công ty. Bởi chỉ có thế mới nâng cao đƣợc thiện cảm và uy tín của khách hang với công ty. Đồng thời trang bị thêm hệ thống cơ sở vật chất nhƣ: nhà xƣởng, bến bãi để nâng cao quy mô của công ty cũng nhƣ mở rộng thêm hoạt động dịch vụ sửa chữa ôtô.

Hiện nay công ty chƣa có bộ phận nghiên cứu thị trƣờng và phòng phân tích tài chính. Với sự gia tăng các đối thủ cạnh tranh thì việc thành lập một phòng phân tích tài chính và nghiên cứu thị trƣờng để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và xu hƣớng phát triển của thị trƣờng để đƣa ra giải pháp tối ƣu nhất cho công ty nhằm đẩy mạnh lợi nhuận.

3.3.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty CP TMDV Vĩnh Phát

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty là vô cùng quan trọng, nó thể hiện sức mạnh tài chính của doanh nghiệp và luôn đƣợc các nhà các nhà đầu tƣ, nhà nƣớc, khách hàng, nhà cung cấp… quan tâm. Để nhận biết đƣợc doanh nghiệp có khả năng thanh toán đƣợc các khoản nợ tới hạn hay không, hay tình hình thanh toán của doanh nghiệp nhƣ thế nào thì ta phải lập bảng phân tích tình hình công nợ sau đó tính toán, xác định và phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.

Để nắm rõ đƣợc tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty chúng ta đi sâu vào phân tích bảng tình hình công nợ của công ty:

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ

1 2 3 4=3-2 5=4/2*100

V. Các khoản phải thu ngắn hạn 982,723,200 1,078,120,622 95,397,422 9.7%

4. Phải thu của khách hàng 982,723,200 1,031,320,622 48,597,422 4.9%

5. Trả trƣớc cho ngƣời bán 46,800,000 46,800,000

VI. Các khoản phải trả ngắn hạn 1,321,022,731 1,733,439,384 412,416,653 31.2%

8. Phải trả ngƣời bán 1,321,022,731 1,730,219,326 409,196,595 30.1%

9. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 3,220,058 3,220,058

VII. Các khoản phải thu dài hạn 135,262,808 491,552,089 356,289,281 263.4%

3. Phải thu dài hạn khách hàng 135,262,808 491,552,089 356,289,281 263.4% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VIII. Các khoản phải trả dài hạn 481,528,318 579,127,773 97,599,455 20.3%

Qua bảng phân tích trên cho thấy:

Năm 2009 các khoản phải thu tăng nên so với năm 2008. Cụ thể là các khoản phải thu ngắn hạn tăng 95,397,422 đồng tƣơng đƣơng với tỷ lệ 9.7%, các khoản phải thu dài hạn tăng 97,599,455 đồng chiếm tỷ lệ 20.3%. Trong điều kiện công ty đang cố gắng tận dụng mọi nguồn vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh và ngắn hạn thì việc các khoản phải ngắn hạn và dài hạn đều tăng nên là một điều kiện bất lợi cho công ty. Công ty vẫn đang bị chiếm dụng vốn bởi khách hàng. Mặc dù công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác thu hồi nợ nhƣng trong năm tới công ty cần phải phát huy hơn nữa để giảm tỷ lệ các khoản phải thu.

Trong các nhân tố tác động tới giá trị của chỉ tiêu “Các khoản phải thu”

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty CP TMDV vĩnh phát (Trang 78 - 97)