1. Xác định lượng nhiên liệu phun. a.) Tính tốn lượng phun cơ bản.
ECU tiếp nhận các tín hiệu: vị trí bàn đạp ga, tốc độ động cơ, cơng tắc máy lạnh, hiệu chỉnh ISC và nhiệt độ nước làm mát. Từ đĩ ECU tính tốn để đưa ra một lượng phun cơ bản phù hợp với các chế độ khơng hoạt dộng của động cơ. Tuy nhiên đây mới chỉ là lượng phun cơ bản cho sự hoạt động của động cơ.
Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu
b.) Tính tốn lượng phun tối đa.
Lượng phun tối đa được tính tốn dựa trên các tín hiệu gửi về từ các cảm bến như: tốc độ động cơ, áp suất khí nạp (lưu lượng), áp suất tuabin tăng áp, nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ nhiên liệu. ECU sẽ liên tục điều chỉnh lượng phun khi tiếp nhận tín hiệu từ các cảm biến gửi về:
− Khi nhiệt độ nước làm mát thấp -> điều chỉnh tăng lượng phun.
− Nhiệt độ nhiên liệu cao -> tăng lượng phun.
− Nhiệt độ khơng khí nạp thấp -> tăng lượng phun.
c.) So sánh lượng phun cơ bản và lượng phun tối đa.
Hình 3-35: So sánh lượng phun khi cánh bướm ga mở 60%
ECU so sánh lượng phun cơ bản và lượng phun tối đa, sau đĩ lấy lượng phun nhỏ hơn làm lượng phun thực tế, do vấn đề về chế tạo bơm cĩ sự sai sĩt cho lên lượng phun thực tế luơn được hiểu chỉnh bằng một điện trở, để đảm bảo tính năng là việc của động cơ nhằm tiết kiệm nhiên liệu.
2. Xác định thời điểm phun nhiên liệu.
a.) Xác đinh thời điểm phun mong muốn.
Hình 2-36: Điều khiển thời điểm phun mong muốn
Thời điểm phun mong muốn được xác định bằng cách tính thời điểm phun cơ bản thơng qua tín hiệu từ các cảm biến: tốc độ động cơ gĩc mở bướm ga và được hiểu chỉnh trên cơ sở các tín hiệu như áp suất khí nạp, nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ nước làm mát.
b). Thời điểm phun thực tế.
Việc phát hiện thời điểm phun thực tế được thực hiện thơng qua tính tốn trên cơ sở các tín hiệu tốc độ của động cơ và vị trí trục khuỷu. Ngịai ra ECU cịn cĩ một điện trở hiệu chỉnh để điều chỉnh sự khơng ăn khớp xuất hiện trong việc điều khiển thời điểm phun giữa các bơm (phát sinh do sai sĩt trong việc chế tạo bơm).
Đĩa cam và rotor (bánh răng của cảm biến tốc độ động cơ) được kết nối trên trục bơm và quay cùng với trục. Nhờ vậy mà ECU cĩ thể phát hiện thời điểm piston bơm chuyển động và thời điểm bắt đầu phun thơng qua các răng xung của tín hiệu NE.
Hình 2-38: Xác định thời điểm phun
Sau khi tiếp nhận tín hiệu NE, ECU sẽ so sánh với tín hiệu TDC của cảm biến gĩc quay trục khuỷu để tính tốn từ đĩ đưa ra thời điểm phun thực tế, đúng vào cuối kỳ nén của động cơ.
Hình 2-39: So sánh tín hiệu NE và TDC
c.) So sánh thời điểm phun thực tế và thời điểm phun mong muốn.
ECU so sánh thời điểm phun thực tế với thời điểm phun mong muốn, tính tốn rồi liên tục gửi tín hiệu điều khiển tới van TCV, sao cho thời điểm phun thực tế và thời điểm phun mong muốn trùng nhau.
3. Điều khiển phun khi khởi động.
Hình 2-40: Điều chỉnh lượng phun khi khởi động
Khi khởi động tín hiệu STA từ contact máy gửi về ECU, nhận được tín hiệu này ECU sẽ điều khiển làm giàu hỗn hợp. Lượng phun khi khởi động được ECU xác định dựa lượng phun cơ bản. Đồng thời hiệu chỉnh lượng nhiên liệu phun dựa trên các tín hiệu như: nhiệt độ nước làm mát THW, tốc độ động cơ NE, nhiệt độ khơng khí nạp THA.
Hình 4-41: Điều khiển thời điểm phun
Thời điểm phun ứng với chế độ khởi động đã được chỉnh sẵn ở bơm theo tín hiệu đề, nhiệt độ nước làm mát, tốc độ động cơ. Khi nhiệt độ nước làm mát, tốc độ tăng lên thì thời điểm phun sẽ được điều chỉnh sơm hơn.
4. Điều khiển tốc độ khơng tải
Hình 2-42: Điều khiển tốc độ khơng tải
Dựa trên tín hiệu từ các cảm biến: gĩc mở bướm ga IDL, nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ khơng khí nạp, cơng tắc máy lạnh, cùng một số tín hiệu khác để điều chỉnh tốc độ khơng tải
Ở tốc độ cầm chừng nếu nhiệt độ nước làm mát thấp hơn 800C, ECU sẽ điều chỉnh tăng lượng phun nhiên liệu để động cơ làm việc ở chế độ cầm chừng nhanh giúp động cơ sớm đạt nhiệt độ làm việc chuẩn. Khi bật cơng tắc điều hịa nhiệt độ ECU.