Dự toỏn chi sự nghiệp, dự ỏn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập và phân tích BCĐKT tại công ty thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu hải phòng (Trang 28 - 90)

- Ngoài 2 phần chính trên, BCĐKT còn có thêm phần các chỉ tiêu ngoài bảng B

6. Dự toỏn chi sự nghiệp, dự ỏn

cơ quan cú thẩm quyền giao và việc rỳt dự toỏn chi sự nghiệp, dự ỏn ra sử dụng. Số liệu ghi vào chỉ tiờu này đƣợc lấy từ số dƣ nợ TK008 – “dự toỏn chi sự nghiệp, dự ỏn” trờn sổ cỏi hoặc nhật ký – sổ cỏi.

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 29 Cụng tỏc kiểm tra đối chiếu sau khi lập BCĐKT:

 Khi kiểm tra cần tớnh toỏn lại cỏc chỉ tiờu:

Tổng cộng tài sản = tài sản ngắn hạn + tài sản dài hạn Tổng cộng nguồn vốn = nợ phải trả + vốn chủ sở hữu

 Kiểm tra tớnh cõn bằng và mối quan hệ giữa cỏc chỉ tiờu trong BCĐKT: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

 Kiểm tra mối quan hệ giữa cỏc chỉ tiờu trờn BCĐKT với cỏc bỏo cỏo tài chớnh khỏc.

1.3. Phõn tớch bảng cõn đối kế toỏn.

1.3.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc phõn tớch BCĐKT.

Phõn tớch BCĐKT là dựng cỏc kỹ thuật phõn tớch để biết đƣợc mối quan hệ giữa cỏc chỉ tiờu trong BCĐKT. Dựng số liệu phõn tớch để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giỳp chủ doanh nghiệp đƣa ra đƣợc cỏc quyết định tài chớnh và cỏc quyết định quản lý phự hợp.

Việc phõn tớch BCĐKT cung cấp cỏc thụng tin về tài sản,nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn và tài sản hiện cú giỳp cho cụng tỏc quản lý cú hiệu quả hơn, đỏnh giỏ đƣợc những mặt tớch cực hay hạn chế trong việc đầu tƣ cho tài sản – nguồn hỡnh thành tài sản của doanh nghiệp để từ đú cú những biện phỏp khắc phục thớch hợp cho quỏ trỡnh phỏt triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai.

í nghĩa:

Biết đƣợc mối quan hệ giữa cỏc chỉ tiờu trong BCĐKT. Nắm rừ cơ cấu tài sản và nguồn hỡnh thành tài sản.

Phõn tớch BCĐKT cung cấp thụng tin cho cỏc đối tƣợng ngoài doanh nghiệp nhƣ: nhà đầu tƣ, ngƣời cho vay, nhà cung ứng... để họ đƣa ra cỏc quyết định về đầu tƣ, cung cấp vật tƣ, cho vay...

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 30 1.3.2. Những phƣơng phỏp phõn tớch BCĐKT.

Việc phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh cũng nhƣ việc phõn tớch BCĐKT thƣờng sử dụng cỏc phƣơng phỏp phõn tớch khỏc nhau nhƣ:

 Phƣơng phỏp so sỏnh.

 Phƣơng phỏp cõn đối.

 Phƣơng phỏp tỉ lệ.

 ...

 Nhƣng khi phõn tớch BCĐKT ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng phỏp so sỏnh.

1.3.2.1. Phƣơng phỏp so sỏnh.

* Để vận dụng phƣơng phỏp này ta cần phải xỏc định đƣợc 2 nội dung:

Điều kiện so sỏnh:

 Cỏc chỉ tiờu phải thống nhất về nội dung và phƣơng phỏp tớnh toỏn.

 Cỏc chỉ tiờu kinh tế phải cựng đơn vị đo lƣờng.

 Cỏc chỉ tiờu kinh tế phải đƣợc hỡnh thành trong cựng một khoảng thời gian.

 Khi tiến hành so sỏnh cỏc chỉ tiờu tƣơng ứng phải quy đổi về cựng một quy mụ hoạt động với cỏc điều kiện kinh doanh nhƣ nhau.

Tiờu chuẩn so sỏnh:

Là cỏc chỉ tiờu đƣợc chọn làm căn cứ so sỏnh (kỳ gốc)-số liệu của kỳ trƣớc. Thụng qua sự so sỏnh kỳ này với kỳ trƣớc sẽ thấy tỡnh hỡnh tài chớnh đƣợc cải thiện hay cú chiều hƣớng đi xuống.

Khi nghiờn cứu mức độ biến động so với kế hoạch đặt ra trong kỳ, kỳ gốc đƣợc chọn là số liệu trong kế hoạch dự toỏn. Thụng qua so sỏnh thấy đƣợc mức độ hoàn thành kế hoạch cũng nhƣ mức độ tin cậy đối với việc hoàn thành cỏc kế hoạch kỳ sau.

Khi nghiờn cứu mức độ tiờn tiến hay lạc hậu, điểm mạnh hay điểm yếu, vị trớ doanh nghiệp trong ngành, kỳ gốc đƣợc lựa chọn là mức độ trung bỡnh

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 31

 Phƣơng phỏp so sỏnh theo chiều ngang:

Là việc so sỏnh, đối chiếu tỡnh hỡnh biến động số đầu năm và số cuối kỳ trờn từng chỉ tiờu của BCĐKT nhằm làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đú qua thời gian. Việc phõn tớch này sẽ làm nổi rừ tỡnh hỡnh đặc điểm về lƣợng và tỷ lệ cỏc khoản mục theo thời gian.

Phƣơng phỏp này giỳp đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh biến động của cỏc chỉ tiờu tài chớnh từ đú đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh (từ khỏi quỏt đến chi tiết). Sau đú ta liờn kết cỏc thụng tin để đỏnh giỏ khả năng tiềm tàng - rủi ro và rỳt ra kết luận cần thiết cho cụng tỏc quản lý.

Sử dụng phƣơng phỏp so sỏnh bằng số tuyệt đối hoặc số tƣơng đối:

 Số tuyệt đối: Y = Y1 – Y0

 Số tƣơng đối : T = Y1/Y0 * 100% Trong đú : Y0 : trị số chỉ tiờu ở kỳ gốc.

Y1 : trị số chỉ tiờu ở kỳ phõn tớch.

Phƣơng phỏp so sỏnh theo chiều dọc: là việc so sỏnh từng chỉ tiờu với “tổng tài

sản” hoặc “tổng nguồn vốn” để biết đƣợc cơ cấu vốn, nguồn vốn phự hợp với doanh nghiệp. Bờn cạnh đú phƣơng phỏp này rất cú ớch cho việc nghiờn cứu mối quan hệ giữa nguồn vốn vay với vốn chủ sở hữu.

Sử dụng phƣơng phỏp phõn tớch này giỳp chỳng ta đƣa cỏc khoản mục về cựng một điều kiện so sỏnh, để dễ dàng thấy đƣợc kết cấu của từng chỉ tiờu bộ phận so với chỉ tiờu tổng thể tăng giảm nhƣ thế nào. Từ đú đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp.

1.3.2.2. Phƣơng phỏp cõn đối.

Phƣơng phỏp cõn đối là phƣơng phỏp mụ tả và phõn tớch cỏc hiện tƣợng kinh tế mà giữa chỳng phải tồn tại sự cõn bằng. Sự cõn bằng về lƣợng giữa hai mặt của cỏ yếu tố và quỏ trỡnh kinh doanh nhƣ: giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn; nguồn thu với nguồn chi; giữa nhu cầu sử dụng vốn với khả năng thanh toỏn...

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 32

Phƣơng phỏp này thƣờng đƣợc sử dụng kết hợp với phƣơng phỏp so sỏnh nhằm cú đƣợc sự đỏnh giỏ toàn diện về tài chớnh.

1.3.2.3. Phƣơng phỏp tỷ lệ.

Đõy là phƣơng phỏp thƣờng đƣợc ỏp dụng để phõn tớch BCTC vỡ nú đƣợc xõy dựng dựa trờn ý nghĩa chuẩn mực cỏc tỷ lệ của đại lƣợng tài chớnh trong cỏc quan hệ tài chớnh. Cho phộp tớch lũy dữ liệu và thỳc đẩy quỏ trỡnh tớnh toỏn.

 Tỷ lệ khả năng thanh toỏn

 Tỷ lệ khả năng sinh lời.

 Tỷ lệ khả năng cõn đối vốn, nguồn vốn.

1.3.3. Những nội dung phõn tớch chủ yếu.

1.3.3.1. Đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp.

Cần tiến hành so sỏnh tổng số tài sản và tổng nguồn vốn giứa cuối kỳ với đầu năm qua để xem xột, nhận định về tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Đồng thời cung cấp thụng tin cho ngƣời cú nhu cầu sử dụng, qua đú biết đƣợc tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp cú khả quan hay khụng thụng qua cỏc chỉ tiờu:

 Phần tài sản: phản ỏnh giỏ trị tài sản hiện cú tại thời điểm lập bỏo cỏo. Xột về mặt kế toỏn cỏc chỉ tiờu thuộc phần tài sản phản ỏnh dƣới hỡnh thỏi giỏ trị quy mụ, kết cấu cỏc loại tài sản nhƣ: tiền, hàng tồn kho, cỏc khoản phải thu, tài sản cố định...mà doanh nghiệp hiện cú.

Xột về mặt phỏp lý: số liệu ở phần tài sản phản ỏnh số tài sản đang thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp.

 Phần nguồn vốn: phản ỏnh nguồn hỡnh thành cỏc loại tài sản của doanh nghiệp hiện cú.

Xột về mặt kế toỏn: cỏc chỉ tiờu ở phần nguồn vốn phản ỏnh quy mụ, kết cấu và đặc điểm sở hữ cỏc nguồn vốn đó đƣợc doanh nghiệp huy động và quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 33

Về mặt phỏp lý đõy là cỏc chỉ tiờu thể hiện trỏch nhiệm phỏp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với cỏc đối tƣợng cấp vốn cho doanh nghiệp(cổ đụng, ngõn hàng, nhà cung ứng...)

1.3.3.2. Phõn tớch cõn đối giữa tài sản và nguồn vốn.

Xem xột mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh phõn bổ, sử dụng vốn và nguồn vốn nhằm đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Nguồn hỡnh thành tài sản lƣu động và tài sản cố định chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu(B) => ta cú (A) cõn đối (B) theo hai trƣờng hợp nhƣ sau:

Cõn đối 1:

(I + IV)A.TS + (II)B.TS = B(NVCSH)

Theo cõn đối 1 với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp cú thể trang trải cho cỏc tài sản cần thiết, phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy doanh nghiệp khụng cần đi vay hoặc chiếm dụng của đơn vị khỏc.

Điều này trờn thực tế rất khú xảy ra, thƣờng xảy ra một trong hai trƣờng hợp sau:

 Trƣờng hợp 1: (I + IV)A.TS + (II)B.TS > B(NVCSH)

Trƣờng hợp này doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đú cần phải huy động thờm nguồn vốn từ cỏc khoản tiền đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ cỏc đơn vị khỏc dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

 Trƣờng hợp 2: (I + IV)A.TS + (II)B.TS < B(NVCSH)

Trƣờng hợp này doanh nghiệp đó đi vay nhƣng vẫn bị thiếu vốn để bự đắp tài sản nờn buộc phải đi chiếm dụng. Điều này cho thấy hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp bắt đầu cú những dấu hiệu khụng lành mạnh.

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 34 Cõn đối 2 :

(I + II + IV + V)A.TS + B.TS = (I)B.NV + (I+II)A.NV

Nguồn vốn chủ sở hữu cộng với vốn vay doanh nghiệp cú thể trang trải mọi hoạt động sản xuất kinh doanh mà khụng đi chiếm dụng vốn của đơn vị khỏc cũng nhƣ khụng bị đơn vị khỏc chiếm dụng vốn của mỡnh. Thực tế hầu nhƣ khụng bỏo giờ xảy ra trƣờng hợp này, mà thƣờng xảy ra một trụng hai trƣờng hợp sau:

 Trƣờng hợp 1: (I + II + IV + V)A.TS + B.TS > (I)B.NV + (I+II)A.NV Trƣờng hợp này dự doanh nghiệp đó đi vay nhƣng vẫn bị thiếu vốn để bự đắp tài sản nờn buộc phải đi chiếm dụng. Điều này cho thấy hoạt động tài chớnh của doanh nghiệp bắt đầu cú những dấu hiệu khụng lành mạnh.

 Trƣờng hợp 2: (I + II + IV + V)A.TS + B.TS < (I)B.NV + (I+II)A.NV Trƣờng hợp này nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ bị thừa nờn bị cỏc đơn vị khỏc chiếm dụng.

 Xuất phỏt từ tớnh chất cõn đối của BCĐKT ta cú cõn đối chung:

(A + B) tài sản = (A + B) nguồn vốn 1.3.3.3. Phõn tớch cơ cấu tài sản và sự biến động của tài sản.

Phõn tớch cơ cấu tài sản là việc so sỏnh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ, đồng thời cần phải xem xột từng khoản mục tài sản chiếm trong tổng tài để thấy đƣợc mức độ đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với từng loại hỡnh sản xuất kinh doanh để xem xột từng khoản vốn chiếm trong tổng tài sản là cao hay thấp. Nếu là doanh nghiệp thƣơng mại cần phải cú lƣợng hàng húa dự trữ đầy đủ để đỏp ứng nhu cầu bỏn ra kỳ tới. Nhƣng nếu là doanh nghiệp sản xuất cần phải cú lƣợng nguyờn vật liệu dự trữ nhằm đỏp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm.

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 35

Đối với cỏc khoản nợ phải thu, tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều, do đú hiệu quả sử dụng vốn thấp.

Để đỏnh giỏ sự biến động của tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn ta cần tớnh tỷ xuất đầu tƣ:

Tài sản dài hạn

Tỷ suất đầu tƣ = x 100% Tổng tài sản

 Chỉ tiờu này phản ỏnh tỡnh hỡnh trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, mỏy múc thiết bị. Cho biết năng lực sản xuất và xu hƣớng phỏt triển lõu dài của doanh nghiệp.

Tỷ suất này phụ thuộc vào từng ngành kinh doanh cụ thể:

 Ngành cụng nghiệp thăm dũ và khai thỏc dầu mỏ : 90%

 Ngành cụng nghiệp luyện kim : 70%

 Ngành cụng nghiệp thực phẩm :10%

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 36

Bảng phõn tớch cơ cấu tài sản

Chỉ tiờu

Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm Số tiền (vnđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (vnđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (vnđ) Tỷ trọng (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I.Tiền và cỏc khoản tƣơng đƣơng tiền II. Cỏc khoản đầu tƣ tài chớnh ngắn hạn

III.Phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khỏc

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

I. Cỏc khoản phải thu dài hạn hạn

II. Tài sản cố định III. Bất động sản đầu tƣ IV. Cỏc khoản đầu tƣ tài chớnh dài hạn

V.Tài sản dài hạn khỏc

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 37 1.3.3.4. Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn và tỡnh hỡnh biến động của nguồn vốn.

Phƣơng phỏp phõn tớch này nhằm đỏnh giỏ khả năng tài trợ về mặt tài chớnh của doanh nghiệp, cũng nhƣ mức độ tự chủ, chủ động kinh doanh hay những khú khăn mà doanh nghiệp gặp phải, cần xỏc định và phõn tớch tỷ suất tự tài trợ:

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = x 100%

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất tự tài trợ càng cao thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chớnh hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng nhiều.

Để phõn tớch cơ cấu nguồn vốn cần lập bảng sau:

Bảng phõn tớch cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiờu

Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với đầu năm Số tiền (vnđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (vnđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (vnđ) Tỷ trọng (%) A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu

II. Nguồn kinh phớ và quỹ khỏc khỏc

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 38 1.3.3.5. Phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh.

* Cỏc hệ số phản ỏnh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản:

 Cơ cấu nguồn vốn:

- Hệ số nợ: phản ỏnh 1 đụng vốn doanh nghiệp sử dụng hiện cú mấy đồng vốn là đi vay.

Nợ phải trả Hệ số nợ =

Tổng nguồn vốn

- Hệ số tự tài trợ: là chỉ tiờu phản ỏnh mức độ độc lập về mặt tài chớnh của doanh nghiệp, cho biết vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiờu trong tổng số nguồn vốn.

Nguồn vốn chủ sở hữu

Hệ số tự tài trợ = = 1 – Hệ số nợ Tổng nguồn vốn

=> Chỉ tiờu này chiếm tỷ trọng càng cao trong tổng số nguồn vốn và càng cao so với kỳ trƣớc, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chớnh của doanh nghiệp càng cao vỡ hầu hết tài sản mà doanh nghiệp đang cú đều đƣợc đầu tƣ bằng số vốn của mỡnh.

 Cơ cấu tài sản: đõy là một dạng tỷ số phản ỏnh khi doanh nghiệp sử dụng bỡnh quõn một đồng vốn kinh doanh thỡ dành ra bao nhiờu đồng để hỡnh thành tài sản lƣu động, cũn lại bao nhiờu đồng để đầu tƣ vào tài sản cố định. Hai tỷ suất sau sẽ phản ỏnh việc bố trớ cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. - Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn:

TSCĐ và đầu tƣ dài hạn Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản dài hạn =

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 39

- Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn:

TSLĐ và đầu tƣ ngắn hạn Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn =

Tổng tài sản TSLĐ và đầu tƣ ngắn hạn

Cơ cấu tài sản =

TSCĐ và đầu tƣ dài hạn

 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dựng để trang bị TSCĐ là bao nhiờu.

Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =

Giỏ trị TSC Đ và ĐTDH

* Cỏc hệ số về khả năng thanh toỏn.

 Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt:

Cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả.

Tổng tài sản Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt =

Tổng nợ phải trả

 Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh:

TSL Đ và đầu tƣ ngắn hạn – hàng tồn kho Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh =

Sinh viờn : Lờ Thị Ngọc Anh – QT1003K Trang 40

 Hệ số khả năng thanh toỏn tức thời:

Tiền và cỏc khoản tƣơng đƣơng tiền Hệ số khả năng thanh toỏn tức thời =

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lập và phân tích BCĐKT tại công ty thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu hải phòng (Trang 28 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)