Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH minh hải (Trang 44)

1.2.4.1 Kết quả bán hàng

Kết quả bán hàng là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng và là mục tiêu cuối cùng của hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh tốt là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh, kiểm định vị thế của mình trên thƣơng trƣờng kết quả không tốt do trình độ quản lý thấp, không có năng lực trong kinh doanh, sẽ đƣa hoạt động của doanh nghiệp bị đình trệ và cuối cùng đi đến phá sản.

Để tránh đƣợc những rủi ro trong kinh doanh, lãnh đạo doanh nghiệp phải theo dõi thƣờng xuyên kết quả kinh doanh có vậy mới có thể kịp thời tháo gỡ khó khăn, định hƣớng những kỳ sắp tới. Muốn đạt đƣợc điều đó, phải cần đến thông tin của kế toán đặc biệt là kết quả kinh doanh trong kỳ.

- Kết quả kinh doanh bao gồm: Kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động kinh doanh khác

- Kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp nhƣ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính

- Kết quả bán hàng chính là kết quả hoạt động kinh doanh chính và đƣợc biểu hiện dƣới chỉ tiêu lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về bán hàng

- Lợi nhuận gộp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán - Lợi nhuận thuần về bán hàng đƣợc xác định là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Kết quả bán hàng = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đó: Doanh thu thuần = Tổng DT tiêu thụ hàng hoá - Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại -

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

45

Để xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” và TK 421 “Lợi nhuận chƣa phân phối” và một số tài khoản khác

1.2.4.2 Nội dung, yêu cầu xác định kết quả bán hàng

Nhận biết tầm quan trọng của việc xác định kết quả đòi hỏi kế toán xác định kết quả phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Ghi chép chính xác các chi phí phát sinh trong kỳ, phân bổ đúng cho các đối tƣợng chịu chi phí

- Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, và chi tiết về kết quả hoạt động kinh doanh giúp lãnh đạo quản lý điều hành, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, giúp cơ quan thuế kiểm tra tình hình nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

- Thông qua việc ghi chép kế toán kết quả hoạt động kinh doanh kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận từ hoạt động kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.4.3 Phƣơng pháp kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

a , Phương pháp kế toán xác định kết quả bán hàng

Chứng từ sử dụng: Căn cứ vào sổ theo dõi chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán, doanh thu cuối kỳ kết chuyển xác định kết quả kinh doanh và một số các số liên quan khác

Tài khoản sử dụng:

- TK 911: Xác định kết quả kinh doanh - TK khoản này sử dụng để xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

- TK 421: Lợi nhuận chƣa phân phối - TK này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình phƣơng pháp xử lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

b , Phương pháp kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - TK này sử dụng để phản ánh chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp bao gồm: chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

46

Căn cứ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế và thuế suất. Thu nhập chịu thuế đƣợc xác định theo công thức:

Thu nhập chịu thuế trong năm tính thuế

=

DT để tính thu nhập chịu thuế trong năm tính thuế - CP hợp lý trong năm tính thuế + Thu nhập chịu thuế khác trong năm tính thuế

Sơ đồ 18: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

TK 111,112 TK 333(3334) TK 821 Khi nộp thuế TNDN Thuế TNDN tạm phải nộp

vào NSNN theo kế hoạch hàng quý

Nếu số thuế TNDN thực phải nộp xác định cuối năm lớn hơn số tạm nộp hàng quý trong năm

Chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp hàng quý trong năm lớn hơn số thuế TNDN thực tế phải nộp và số thuế TNDN đƣợc miễn giảm

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

47

Sơ đồ 19: Sơ đồ trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh

TK 632 TK 911 TK 511,512

K/c giá vốn hàng bán K/c doanh thu thuần

TK 641,642 TK 515,711

K/c chi phí bán hàng K/c doanh thu

Chi phí QLDN HĐTC và TN khác TK 635,811 TK 8212

K/c chi phí TC và K/c khoản giảm

Chi phí khác chi phí thuế TNDN TK3334 TK 821 TK 421

Thuế TNDN K/c cp thuế Kết chuyển lỗ

Phải nộp TNDN

TK111,112 Kết chuyển lãi Khi nộp

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

48

1.3 : SỔ SÁCH KẾ TOÁN HÌNH THỨC KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.3.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

49

Biểu 01: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

1.3.2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra và đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đƣợc ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đƣợc lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày. Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký đặc biệt Chứng từ kế toán SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

50

cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trƣớc và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dƣ đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dƣ cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.

Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột “Phát sinh” ở phần Nhật ký = Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các Tài khoản = Tổng số phát sinh Có của tất cả các Tài khoản

Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản

-Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải đƣợc khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng. Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tƣợng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.

Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính.

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

51

Biểu 02: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký – Sổ Cái

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.3.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán.

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi

Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế toán Sổ quỹ NHẬT KÝ – SỔ CÁI Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

52

sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dƣ Nợ và Tổng số dƣ Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dƣ của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dƣ của từng tài khoản tƣơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

Biểu 03: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng Từ Ghi Sổ

Chứng từ kế toán Sổ quỹ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K 53 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.3.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trƣớc hết đƣợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.

Đối với các Nhật ký - Chứng từ đƣợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ.

-Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đƣợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính.

S/v : BÙI KIM CÚC – LỚP QT 1105K

54

Biểu 04: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký – Chứng Từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

1.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH minh hải (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)