- Ca vát cho dù là bất cứ loại vải gì cũng khơng nên cho vào n-ớc để giặt mà nên giặt khơ, nếu khơng ca vat rất dễ bị phai màu và bị co. Ta cĩ thể giặt nh- sau : dùng một chiếc bàn chải lơng mềm tẩm xăng chải lên những chỗ bị bẩn, chờ cho xăng bốc hơi hết, ta dùng khăn -ớt sạch lau vài lần. Khi là nhiệt độ của bàn là tốt nhất là ở 70oC. Với các loại ca vat bằng len, dạ, ta cần phải phun n-ớc lên và rải vải trắng lên để đệm lĩt khi là, đối với ca vat bằng tơ tằm, cĩ thể là trực tiếp nh-ng tốc độ là phải nhanh.
- Khi là ca vat, ta cĩ thể căn cứ vào kích th-ớc, hình dạng của ca vat rồi cắt 1 miếng giấy t-ơng đối dầy 1 chút lĩt vào giữa mặt phải và mặt trái của ca vat, sau đĩ dùng bàn là ấm để là. Làm nh- vậy sẽ giúp vết may của mặt trái khơng hiện lên mặt phải, ảnh h-ởng đến sự phẳng phiu và mỹ quan của ca vat.
320. Cách xử lý quần áo bị là cháy.
- Với vết cháy trên quần áo bằng vải tơ lụa, ta lấy 1 ít bột xút hồ vào với n-ớc thành dạng đặc nh- hồ, bơi lên vết cháy, để bột khơ tự nhiên, vết cháy sẽ mất đi sau khi bột khơ và bong ra khỏi quần áo.
- Quần áo bằng sợi hố học sau khi bị là vàng, ta phải lập tức lấy khăn mặt -ớt đặt phủ lên trên để là, nếu vết vàng ch-a nhiều lắm thì cĩ thể phục hồi lại đ-ợc trạng thái ban đầu.
- Hàng sợi bơng khi bị là vàng, ta cần lấy muối tinh rắc lên ngay, sau khi dùng tay vị nhẹ phơi ra trời nắng 1 lúc, dùng n-ớc giặt sạch vết cháy sẽ giảm bớt đi, thậm chí cĩ thể mất hết.
- Các vết là cháy ở đồ nỉ sau khi giặt vài lần sẽ mất đi lớp nhung lơng và để lộ ra sợi vải. Ta cĩ thể dùng kim khâu mĩc nhẹ vào nơi khơng cịn lơng cho đến khi khơi lên đ-ợc lớp lơng mới, dùng miếng vải -ớt phủ lên trên, tiếp đĩ dùng bàn là ng-ợc lại với chiều của lơng cũ nhiều lần là đ-ợc.
- Vào mùa đơng áo khốc ngồi khơng nên giặt và là th-ờng xuyên. Nếu áo khốc dày khơng may bị cháy, ta cĩ thể dùng giấy ráp mịn loại tốt để sát vào nơi bị cháy, rồi dùng bàn chải nhẹ, vết cháy sẽ mất đi.
Phần 4 : Gia cơng sửa chữa và bảo quản quần áo.