H2O 2 R2CHOH 3 RCH2OH 4 CH3COOH 5 H 2CO6 6 C6H5COOH 7 C6H5OH

Một phần của tài liệu Đề thi cuối kì cho sinh viên khoa hóa và bài tập hóa đại cương (Trang 38 - 83)

Câu 4

Hoàn thành sơ đồphản ứng sau: CH3MgBr

C2H5OH A B C Câu 5 Hoàn thành các phản ứng sau: 1. RCHO + H2N – NH – Ar → 2. RCH2OH + HCl/ZnCl2(khô)→ 3. RCH2CH(OH)CH3 H2SO4,t0 cao 4. RNH2+ R1Cl → 5. ROH + O → 6. R2CO + R1MgX → 7. ArNH2+ HNO2 5oC → 8. RCOR’ + NaHSO3 → 9. ArCHR + KmnO4 H2O 10. C2H5OH + RCOOH H+ D E E CH3CH2CH2OH CH2O

Môn thi : Điện hóa học

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K46 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

1. Nguyên nhân sinh ra thế điện cực? Thiết lập phương trình Necxơ tínhgiá trịthế điện cực.

2. Thiết lập quan hệi, igh và ; vẽ đồthịi- và cho nhận xét.

1.Dung dịch chất điện ly yếu MA (nồng độ0,01m) có nhiệt độ đông đặc bằng - 0,0190C. Tính độ điện ly α; hằng sốKđlvà nồng độcác chất khi cân bằng.

Biết rằng hằng số đông đặc Kđđ của nước bằng Kđđ (H20) = 1,86. 2. Phản ứng tổng cộng xảy ra trong một pin điện là:

H2+ Hg2Cl2 →2Hg + 2H++ 2Cl-

a) Thiết lập pin điện, viết các phản ứng điện cực.

b) Lập phương trình thểhiện sức điện động E của pin điện phụthuộc vào (hoạt độ

trung bình chất phản ứng).

Môn thi : Điện hóa học

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K47 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

1. Độdẫn điện riêng và độdẫn điện đương lượng.

Công thức tính a,,m đối với dung dịch chất điện ly MA có nồng độm và hoạt độ

a. Ý nghĩa của hệsốhoạt độ.

2. Điện phân dung dịch AgNO3với các điện cực Ag.Lượng AgNO3tại khu anôt trước và

Tính sốvận tải và tAg+ ; 

3

NO

t biết rằng kết thức điện phân trên catôt đồng của Culông kế đồng có lượng đồng tăng lên là 0,0191g.

Câu 2

1. Thiết lập phương tình tính Sđđ của pin nồng độ khi không tính đến sốvận tải và tính

đến sốvận tải, cho nhận xét.

2. Trong pin điện xảy ra phản ứng:

Cd + Cu2+→ Cd2++ Cu (1) ở2500C

Thiết lập pin điện. Tính hằng sốcân bằng của phản ứng (1) và cho nhận xét; biết rằng

0 / 2 Cd Cd

 = -0,402V vàCu0 2_/Cu= +0,34V

Đề thi môn: Điện hóa học

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K48 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

1. Cho pin điện Danien – Jacobi. Thiết lập phơong trình tính Sđđ E của pin vào nồng độ

chất phản ứng.

Tính hằng sốcân bằng của phản ứng xảy ra trong pin cho biết:

0 / 2 Cu Cu

E  = 0,34V và EZn0 2/Zn= -0,76V ở250C

2. Vẽ đường phân cực dạng i = f(E) và E – lgi của hệ: Cu2+ + 2e → Cu của điện cực

Câu 2

1. Nêu công thức tính a,,m đối với dung dịch chất điện ly MA có nồng m .Ý nghĩa của hệsốhoạt độ.

2. Định nghĩa và công thức tính độdẫn điện riêng, độdẫn điện đương lượng.

Câu 3

Cho dung dịch BaCl20,003m. Dựa vào công thức Debye-Huckel cho hệsốA= 0,509; Hãy tính hệsốhoạt độtừng ion.

Tính : a,,m

Môn thi : Động học - xúc tác

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K45 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1 (3 đ)

Cho 3 phản ứng song song:

Ak1 B Ak2 C Ak3 D

1. Cho nồng độB, C, D ởt = 0 bằng 0.

Dẫn biểu thức tốc độtiêu thụA và biểu thức mô tảdiễn biến của A theo thời gian. 2. Cho k1= 1s-1; k2= 10s-1; k3= 100s-1. Hãy tính 1/2 của A.

Chất tan ảnhhưởng tới vận tốc phản ứng thông qua những hiệu ứng nào? (chỉliệt kê tên hiệu ứng).

Hãy trình bày hiệu ứng muối sơ cấp và nói rõ trường hợp nào ảnhhưởng âm vàtrường hợp nào ảnhhưởng dưng.

Câu 3 (2 đ)

Trong một phản ứng Người ta xác định được nồng độN2O5trong Br2lỏng thay đổi theo thời

gian nhưsau:

T, s 0 200 400 600 1000 [N2O5], mol.L-1 0,110 0,073 0,048 0,032 0,014

Xác định n và k.

Câu 4 (2 đ)

Cho phản ứng phân hủy CH4nhưsau:

CH4  .3 3 .CHH ; k1 3 . 4 CH CH   . 6 2H H C  ; k2 CH4 H.  .CH3 H2 ; k3 CHH. M 3 . CH4 M ; k4 Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với H. và .CH3. Hãy tìm tốc độphản ứng : dt H C d[ 2 6]

Môn thi : Động học - xúc tác

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K46 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1 (2 đ)

Vận tốc đầu của phản ứng phụthuộc vào nồng độ đầu của chất phản ứng J như sau:

[J]o, x 103 mol.L-1 5,0 8,2 17,0 30,0 Wo, x 107 mol.L-1 .s-1 3,6 9,6 41,0 130,0

Xác định bậc của phản ứng theo Jovà tính hằng sốtốc độ.

Câu 2 (3 đ)

Sựkhác biệt giữa nổnhiệt và nổdây chuyền là gì? Có mấy loại giới hạn nổnhiệt. Hãy chứng minh.

Câu 3 (2 đ) (a) Br2  2Br. ; w = ka[Br2] (b) Br.H2  HBrH. ; w = kb[Br.][H2] (b’) H.Br2  HBrBr. ; w = kb’[H.][Br2] (c) H.HBr  . 2 Br H  ; w = kc[H.][HBr] (d) Br.Br.MBr2 M ; w = kd[Br.]2

1. Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định, Hãy dẫn phương trình tốc độcủa phản ứng. 2. Nêu rõ loại của từng phản ứng trong phản ứng dây chuyền.

3. Với kết quảnhận được Hãy tìm điều kiện đểphản ứng có bậc 3/2 theo Br2và chứng minh HBr là chất làm chậm.

Câu 4(2 đ)

Hãy liệt kê (không cần dẫn) những yếu tố ảnhhưởng tới vận tốc phản ứng và những

phương trình (hoặc lý thuyết) chứng minh điều đó (ít nhất 4 yếu tố).

Môn thi : Động học - xúc tác

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K47 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1 (4 đ)

1. Hãy nêu khái niệm vận tốc phản ứng và hằng sốtốc độphản ứng và bậc phản ứng. 2. So sánh (ý nghĩa, đơn vị, các yếu tố ảnhhưởng đã học (viết các phương trình minh

họa yếu tố ảnhhưởng có thểcó – không dẫn phương trình).

3. Nêu nguyên lý xác định w, k từthực nghiệm (từ đường cong động học đã cho).

Câu 2 (3 đ)

Cho phản ứng phân hủy NO2:

ởáp suất thấp và nhiệt độ cao đây là phản ứng một chiều. Hãy xác định bậc phản ứng và hằng sốtốc độdựa vào các dữkiện thực nghiệm sau đây:

t, s 0 20 26 40 60 80 100 [NO2].1011mol/L 17,8 10,6 9,0 7,1 5,4 4,6 4,0

Câu 3 (3 đ)

Cho cơ chếphản ứng: H2 + Br2 2HBr như sau

(a) Br2  2Br. ; wa= ka[Br2] (b) Br.H2  HBrH. ; wb= kb[Br.][H2] (b’) H.Br2  HBrBr. ; wb’= kb’[H.][Br2] (c) H.HBr  . 2 Br H  ; wc = kc[H.][HBr] (d) Br.Br.MBr2 M ; wd = kd[Br.]

Hãy dẫn biểu thức vận tốc phản ứng, chứng minh HBr là chất ức chế(bỏqua yếu tốM) Khi nào thì phản ứng có bậc 1/2 theo Brôm?

Môn thi : Động học - xúc tác

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K48 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1 (2 đ)

Tốc độphản ứng: 2A + B → 2C + 3D bằng 1,0 mol.L-1.s-1

Hãy xác định tốc độchuyển hóa hoặc hình thành của A, B, C và D.

Câu 2 (3 đ)

Cho phản ứng: A + B = C với nồng độ đầu [A]o= [B]o= 1 mol/L sau 1 giờA phản ứng hết 75%. Hỏi sau 2 giờA còn lại bao nhiêu nếu phản ứng trên là:

a) Bậc 1 đối với A, bậc 0 đối với B. b) Bậc 1đối với A, bậc 1 đối với B. c) Bậc 0 đối với A, bậc 0 đối với B.

Câu 3 (3 đ)

Cho phản ứng phân hủy N2O5nhưsau:

5 2O N k1 3 2 NO NO  3 2 NO NO  k1' 5 2O N 3 2 NO NO  k2 2 2 NO O NO   5 2O N NO k3 2 3NO Áp dụng nguyên lý nồng độ ổn định đối với NO3và NO Hãy tìm dt O N d[ 2 5] và vận tốc phản ứng. Câu 4 (2 đ)

Từphương trình Michaelis - Menten Hãy nêu hai phương pháp xác định KS(KM) và Wm .So sánh hai phương pháp.

Nêu ý nghĩa hai đại lượng trên.

Nêu ưu nhược điểm của xúc tác men, cách khắc phục nhược điểm.

Môn thi : Cao phân tử

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K46 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

Câu 2

Nêu ảnhhưởng của cấu tạo monome đến phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp.

Câu 3 Cho 2 monome: C H2 C CH CH2 CH3 C H2 HC CH CH2

Monome nào trùng hợp theo cơ chếgốc tốt hơn?

Môn thi : Cao phân tử

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K47 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

Hãy chứng minh phương trình động học của phản ứng trùng hợp gốc.

Nêu cơ chế và so sánh 2 phương pháp trùng hợp huyền phù và trùng hợp nhũ tương. Nói

những ươu điểm của 2 phương pháp này.

Câu 3 Cho 2 monome: C H2 C CH CH2 CH3 C H2 HC CH CH2

Monome nào trùng hợp theo cơ chếgốc tốt hơn? Tại sao?

Môn thi : Cao phân tử

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K48 ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

Hãy chứng minh phương trình thành phần vi phân của phản ứng đồng trùng hợp gốc.

Nêu ảnhhưởng của cấu tạo monome đến phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp. Câu 3 Có 3 monome: PVC (polyvinylclorua) PS (polystiren) PE (polyetilen)

Không bằng phương pháp hóa học làm thế nào để xác định được?

Môn thi : Hóa keo

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K45A,S ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

Trình bày mô hình Gouy - Chapman vềlớp điện kép. Từ đó đưa ra định nghĩa thế. Thế phụthuộc vào những yếu tốnào?

Câu 2

Góc tiếp xúc là gì? Hãy chứng minh góc tiếp xúc là một hằng sốvật lý.

Câu 3

Hãy đưa ra một sốlý thuyết vềsựkeo tụbằng chất điện ly.

Câu 4

Tính độ cao đểcho nồng độcác hạt keo vàng có đường kính 9.10-7cm trong dung dịch giảm đi 3 lần.

Cho biết: vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3; k = 1,38.10-16ec.K-1; g = 980 cm.s-2; to

dd keo = 2500C.

Môn thi : Hóa keo

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K46A ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

Thiết lập phương trình Gibbs mô tảsựhấp phụtrên bềmặt dung dịch – khí. Từ đó, phân

Câu 2

Trình bày mô hình Gouy - Chapman vềlớp điện kép và nêu các yếu tố ảnh hơởng đến thế điện động học (thế).

Câu 3

Giải thích vai trò của chất điện ly đối với sựkeo tụ.

Câu 4

Tính hệsốkhuếch tán của các hạt keo có đường kính 10-5cm trong môi trườngnước ở

nhiệt độ2700C. Cho biết: H O

2

 = 10-2P ; k = 1,38.10-16 ec.K-1

Môn thi : Hóa keo

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K46S ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

Thiết lập phương trình Langmuir biểu diễn sựhấp phụmột lớp đơn phân tử.

Hãy trình bày lý thuyết vềsựkeo tụbằng chất điện ly.

Câu 3

Giải thích vai trò của chất nhũ hóa, thếnào là một chất nhũ hóa tốt.

Câu4

Tính độ cao đểcho nồng độcác hạt keo vàng có đường kính 9.10-7cm trong dung dịch giảm đi 3 lần.

Cho biết: vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3; k = 1,38.10-16ec.K--1; g = 980 cm.s-2; t0

dd keo = 2500C.

Môn thi : Hóa keo

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K4CNTN ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

Thiết lập phương trình Laplace và giải thích hiện tượng mao dẫn. Câu 2

Trình bày mô hình Gouy – Chapman vềlớp điện kép. Thế phụthuộcvào những yếu tốnào? Giải thích?

Câu 3

Thếnào là sự đảo pha của nhũ tương? Cho ví dụ.

Câu 4

Tính độ cao đểcho nồng độcác hạt keo vàng có đường kính 3.10-7cm trong dung dịch giảm đi 3 lần.

Cho biết: vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3; k = 1,38.10-16ec.K-1; g = 980 cm.s-2; t0

dd keo = 2500C.

Môn thi : Hóa keo

Số đvht: 02

Đối tượng dựthi: K47A,S ngành Hóa Thời gian làm bài: 60 phút.

Câu 1

Thiết lập phương trình Laplace và giải thích hiện tượng mao dẫn.

Góc tiếp xúc là gì? Hãy chứng minh góc tiếp xúc là một hằng sốvật lý. Nêu định nghĩa và

giải thích tác dụng của chất thấm ướt.

Câu 3

Giải thích hiện tượng phân tán và hấp thụánh sáng của hệkeo. Hiện tượng điện di là gì? Giải thích.

Câu 4

Tính độ cao đểcho nồng độcác hạt keo vàng có đường kính 6.10-7cm trong dung dịch giảm đi 3 lần.

Cho biết: vàng có khốilượngriêng là 19,3 g/cm3; k = 1,38.10-16ec.K-1; g = 980 cm.s-2; t0

dd keo = 2500C.

Môn thi : Hóa keo và cao phân tử

Số đvht: 03

Đối tượng dựthi: K48B CN Hóa Thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1

Câu 2

Nêu ảnhhưởng cấu tạo monome đến phản ứng trùng hợp.

Câu 3

Xác định bềmặt riêng, bềmặt tổng của hạt keo và độphân tán của hệkhi nghiền 1 gam lơu

huỳnh thành hạt có dạng hình lập phương với độdài cạnh bằng 10-3cm. Cho biết khối

lượng riêng của lưuhuỳnh là 2,07.103kg.m-3. Câu 4

Viết công thức và sơ đồcấu tạo của mixen keo được tạo thành theo 3 cách khác nhau khi cho Na2SO4tác dụng với BaCl2với giảthiết một lượng dưBaCl2.

Môn thi : Chủnghĩa xã hội khoa học

Số đvht: 04

Đối tượng dựthi: K45 ngành Hóa Thời gian làm bài: 120 phút.

Câu 1 (5 đ)

Anh (chị) trình bày quan điểm của chủnghĩa Mac - Lênin trong việc giải quyết vấn đềtôn

giáo dưới chủnghĩa xã hội? Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này đểgiải quyết vấn đềtôn giáo ởViệt Nam nhưthếnào?

Anh (chị) Hãy trình bày cơ sởlý luận và thực tiễn đểLênin đưa ra cương lĩnh dân tộc? Nội dung của cương lĩnh dân tộc do Lênin đưa ra có ý nghĩa lý luận và thực tiễn gì đối với thời

đại hiện nay?

Môn thi : Chủnghĩa xã hội khoa học

Số đvht: 04

Đối tượng dựthi: K46 ngành Hóa Thời gian làm bài: 120 phút.

Câu 1 (6 đ)

Tại sao nói Đảng cộng sản là nhân tốquyết định thực hiện thành công sứmệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân?

Liên hệvai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với việc thực hiện sứmệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân nước ta hiện nay?

Câu 2 (4 đ)

Hãy nêu khái niệm và bản chất của dân chủxã hội chủnghĩa? Theo anh (chị) làm thếnào

đểphát huy dân chủ ở nước ta hiện nay.

Môn thi : Chủnghĩa xã hội khoa học

Số đvht: 04

Đối tượng dựthi: K47 ngành Hóa Thời gian làm bài: 120 phút.

Câu 1 (6 đ)

Trình bày quan điểm của chủnghĩa Mac - Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo dưới chủnghĩa xã hội? Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này đểgiải quyết vấn

đềtôn giáo ởViệt Nam nhưthếnào?

Chủnghĩa xã hội không tưởng là gì? Anh (chị) Hãy nêu những giá trịtích cực và những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chếcủa chủnghĩa xã hội không tưởng? Tại sao chúng ta phải nghiên cứu chủnghĩa xã hội không tưởng?

Môn thi : Chủnghĩa xã hội khoa học

Số đvht: 04

Đối tượng dựthi: K48 ngành Hóa Thời gian làm bài: 120 phút.

Câu 1

Khái niệm giai cấp công nhân? Những điều kiện khách quan quy định sứmệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân? Liên hệvới giai cấp công nhân Việt Nam?

Câu 2

Phân tích những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay?

Môn thi : Phân tích công cụ

Số đvht: 04

Đối tượng dựthi: K46A ngành Hóa Thời gian làm bài: 90 phút.

Câu 1

1. Vẽ sơ đồcủa thiết bịcực phổcổ điển. Vẽsóng cực phổkhuếch tán và nêu 2 tính chất

Một phần của tài liệu Đề thi cuối kì cho sinh viên khoa hóa và bài tập hóa đại cương (Trang 38 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)