Giới thiệu sơ lƣợc về khối hiển thị

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các THIẾT bị sử DỤNG TRONG mô HÌNH (Trang 27 - 31)

- Cho phép và không cho phép ngắt.

2.3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về khối hiển thị

Để có thể biết được thời gian tín hiệu đèn giao thông có bao nhiêu giây thì cần phải có khối hiển thị thời gian báo cho người tham gia giao thông biết được thời gian của các đèn.

Khối hiển thị gồm có:

- 2 led 7 thanh ở mỗi cột để hiển thị thời gian của đèn TH tại ngã tư. - 3 led đơn: 1 xanh, 1 đỏ, 1 vàng ở mỗi cột để hiển thị cho phép xe được đi hay xe phải dừng lại ở mỗi làn đường.

+ Đèn xanh sáng cho phép xe được phép đi.

+ Đèn đỏ sáng là các phương tiện phải dừng lại trước vạch kẻ sơn - 4 IC ghi dịch 74HC595.

2.3.2. Led 7 thanh

Đối với các ứng dụng dùng hiển thị số liệu ra led 7 thanh, ta dùng mã hiển thị led 7 thanh ứng với mỗi loại led 7 đoạn ( anode chung hay cathode chung ) và tùy theo sơ đồ kết nối sẽ có một bảng mã riêng.

Với đề tài này chúng em sử dụng led 7 thanh loại Anode chung và có sơ đồ nguyên lý như sau:

28

Mã led 7 đoạn loại Anode chung hiển thị số thập phân từ 0 đến 9 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.12: Bảng mã hiển thị Led 7 thanh

Số P2.0 a P2.1 b P2.2 c P2.3 d P2.4 e P2.5 f P2.6 g P2.7 h P2 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0C0H 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0F9H 2 0 0 1 0 0 1 0 1 0A4H 3 0 0 0 0 1 1 0 1 0B0H 4 1 0 0 1 1 0 0 1 99H 5 0 1 0 0 1 0 0 1 92H 6 0 1 0 0 0 0 0 1 82H 7 0 0 0 1 1 1 1 1 0F8H 8 0 0 0 0 0 0 0 1 80H 9 0 0 0 0 1 0 0 1 90H 2.3.3. IC 74HC595

29

Bảng thông số chip:

Đây là IC đầu ra hoạt động ở 2 mức đó là : mức 0 &1 dòng ra tầm 35mA. Điện áp hoạt động <=7V . Công suất trung bình 500mW. Dựa vào bảng tính toán được các thông số khi thiết kế mạch:

Tần số đáp ứng:

Tại 6V thì tần số vào đáp ứng khoảng 400ns . Dựa vào đó chúng ta sẽ đưa được ra tần số quét hợp lý.

30

IC 74HC595 có sơ đồ chân và hoạt động nhƣ sau:

Hình 2.7: Sơ đồ chân và nguyên tắc hoạt động của IC 74HC595.

IC 74HC595 có các chân và tác dụng hoạt động của chúng nhƣ sau:

- 8 chân xuất dữ liệu, chân RESET (10), chân cho phép chip (13).

- Một chân nhận dữ liệu vào nối tiếp (14): Ví dụ ta muốn dịch một bit 0 or 1 thì ta tác động vào đây.

- Một chân xung Clock (11): Cứ mỗi xung tác động vào chân này thì bit logic tại chân nhận dữ liệu (14) sẽ được dịch vào một lần.

31

- Một chân chốt dữ liệu (12): Mỗi lần có xung tác động vào chân này thì dữ liệu đc xuất ra một lần.

- Còn chân (9): Thì cứ có 8 xung tác động vào chân clock nó lại xuất ra một xung.

- Kích một xung clock vào chân 11 rồi lại đưa chân 14 xuống mức logic 0 sau đó tác động 2 xung vào chân 11 rồi lại đưa chân 14 lên mức logic 1 tác động một xung vào chân 11 rồi lại đưa 14 xuống 0. Cuối cùng tác động một xung vào chân (11), sau đó chốt bằng cách tác động một xung vào chân 12, nhìn trên Proteus ta sẽ thấy kết quả.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu các THIẾT bị sử DỤNG TRONG mô HÌNH (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)