PHƢƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MỀM 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu Các phương pháp khởi động động cơ xoay chiều ba pha nghiên cứu bộ khởi động mềm MCD 3315 hãng danfoss (Trang 36 - 41)

2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Động cơ khụng đồng bộ 3 pha dựng rộng rói trong cụng nghiệp, vỡ chỳng cú cấu trỳc đơn giản, làm việc tin cậy, nhưng cú nhược điểm dũng điện khởi động lớn, gõy ra sụt ỏp trong lưới điện. Phương phỏp tối ưu hiện nay là dựng bộ điều khiển điện tử để hạn chế dũng điện khởi động, đồng thời điều chỉnh tăng mụ men mở mỏy một cỏch hợp lý, vỡ vậy cỏc chi tiết của động cơ chịu độ dồn nộn về cơ khớ ớt hơn, tăng tuổi thọ làm việc an toàn cho động cơ. Ngoài việc trỏnh dũng đỉnh trong khi khởi động động cơ, cũn làm cho điện ỏp nguồn ổn định hơn khụng gõy ảnh hưởng xấu đến cỏc thiết bị khỏc trong lưới.

2.2. NGUYấN Lí KHỞI ĐỘNG MỀM 2.2.1. Khỏi niệm về khởi động mềm 2.2.1. Khỏi niệm về khởi động mềm

Khởi động mềm là phương phỏp thường dựng cho động cơ cú cụng suất trung và lớn. Cú nhiều cỏch nhưng chủ yếu nhất là điều ỏp xoay chiều và biến tần. Ưu điểm là điều chỉnh trơn, phạm vi điều chỉnh rộng, cú thể sử dụng dừng mềm, hiện nay với phỏt triển của điện tử cụng suất thỡ giỏ cũng khụng cao lắm và hoạt động cũng khỏ ổn định, cú thể dựng kết hợp để điều chỉnh tốc độ động cơ. Nhược điểm là khú thi cụng, khú bảo trỡ bảo dưỡng, điện ỏp và dũng điện sau điều chỉnh khụng sin hoàn toàn, càng điều chỉnh càng bị mộo và biờn độ súng hài củng cao hơn.

Phương phỏp khởi động được ỏp dụng ở đõy là cần hạn chế điện ỏp ở đầu cực động cơ, tăng dần điện ỏp theo một chương trỡnh thớch hợp để điện ỏp tăng tuyến tớnh từ một giỏ trị xỏc định đến điện ỏp định mức. Đú là quỏ trỡnh khởi động mềm (ramp) toàn bộ quỏ trỡnh khởi động được điều khiển đúng mở thyristor bằng bộ vi sử lý 16 bit với cỏc cổng vào ra tương ứng, tần số giữ khụng đổi theo tần số điện ỏp lưới. Ngoài ra cũn cung cấp cho chỳng ta những giải phỏp tối ưu nhờ nhiều chức năng như khởi động mềm và dừng mờm,

dừng đột ngột, phanh dũng trực tiếp, tiết kiệm năng lượng khi non tải. Cú chức năng bảo vệ động cơ như bảo vệ quỏ tải, mất pha ..

Hình 2.1. Đ-ờng cong mômen và dòng điện tại mỗi giá trị hằng của điện

ỏp.

Hình 2.2. Điện áp và dòng điện của động cơ khi khởi động mềm có ramp điện áp

Hình2.3. Điện áp và dòng điện của động cơ khi khởi động mềm có hạn chế điện áp

Hình 2.4. Điện áp và dòng điện của động cơ khi khởi động mềm có ramp điện áp và hạn chế điện áp.

Hình 2.5. Điện áp và dòng điện của động cơ khi khởi động mềm có ramp điện áp và hạn chế dòng điện

Hình 2.6. Điện áp và dòng điện của động cơ khi khởi động xung có ramp điện áp và hạn chế dòng điện

Hình 2.6. Điện áp và dòng điện của động cơ khi khởi động xung có hạn chế điện áp

Hình 2.7. Đ-ờng cong tốc độ động cơ với các chức năng 1. Hãm động năng; 2 dừng tự do; 3. Dừng mềm

Hình2.8. Điện áp động cơ khi dừng tự do

Hình 2.9. Điện áp động cơ khi dừng mềm

 Những ứng dụng điển hỡnh của bộ khởi động mềm : - Động cơ điện cho chuyờn chở vật liệu.

- Động cơ bơm.

- Động cơ cú bộ chuyển đổi (vớ dụ hộp số, băng tải ..)

- Động cơ cú quỏn tớnh lớn (quạt, mỏy nộn, bơm, băng truyền, thang mỏy, mỏy nghiền, mỏy ep, mỏy khuấy, mỏy dệt …

 Những đặc điểm khỏc : - Bền vững tiết kiệm khụng gian lắp đặt. - Cú chức năng điều khiển và bảo vệ.

- Khoảng điện ỏp sử dụng 200 – 500 V, tần số 45 – 65 Hz. - Cú phần mềm chuyờn dụng đi kốm.

- Lắp và đặt chức năng dễ dàng.

2.2.2. Nguyờn lý hoạt động của khởi động mềm 2.2.2.1. Kĩ thuật khởi động và dừng 2.2.2.1. Kĩ thuật khởi động và dừng

Một phần của tài liệu Các phương pháp khởi động động cơ xoay chiều ba pha nghiên cứu bộ khởi động mềm MCD 3315 hãng danfoss (Trang 36 - 41)