Phần xử lý chuyển mạch – SPE

Một phần của tài liệu Cấu trúc phần mềm tổng đài DEFINITY (Trang 54)

- Khi một thiết bị như là một điện thoại nhấc mỏy, SPE nhận một tớn hiệu mạch cổng được đấu nối tới thiết bị. Cỏc con số của số được gọi được thu nhận và chuyển mạch thực hiện một đấu nối giữa cỏc thiết bị gọi và được gọi.

- SPE bao gồm cỏc mạch điều khiển sẽ được đấu nối bởi một bus xử lý (Processing bus).

+ SYSANI: (System access and administration)- truy cập hệ thống và quản lý.

+ PROCR: (Procesor)- Bộ xử lý.

+ MEM: (Memory)- Bộ nhớ.

+ MSSNET: (Mass Storage/ Network Control): Lưu trữ lớn/ điều khiển mạng.

+ PKI: (Packet interface): Giao diện gúi.

- SPE gồm cỏc mạch điều khiển sau được nối bởi một bus xử lý.

- Bộ xử lý hệ thống: G3i, G3s, G3vs (V4) dựng bộ xử lý intel 80386 tốc độ 16 Mbps.

- Bộ nhớ G3i.

- ROM dung lương 7 Mbps- bộ nhớ chỉ đọc.

- DRAM bộ nhớ truy cập ngẫu nhiờn động, dung lượng 4 Mbps của DRAM chứa trờn một card.

3.2.3.2. (Mạng cổng – PN) Port Network

Port Network (PN) bao gồm cỏc thành phần sau:

- Time Division Multiplexing (TMD) bus: Cú 484 khe thời gian (time slots), 23 kờnh B và 1 kờnh D sẵn sàng mỗi bus chạy bờn trong mỗi PN và kết thỳc tren mỗi điểm cuối. Bao gồm 2 bus song song 8 bit: bus A và bus B. Cỏc bit này mang tớn hiệu thoại và dữ liệu số hoỏ được chuyển mạch và cỏc tớn

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn55

hiệu điều khiển giữa cỏc cổng và giữa cỏc mạch cổng với SPE. Cỏc mạch cổng đặt cỏc tớn hiệu thoại và cỏc dữ liệu được số hoỏ trờn một TMD bus. Bus A và bus B hoạt động đồng thời.

- Packet bus: Chạy bờn trong mỗi PN và kết thỳc trờn mỗi điểm cuối, nú là một bus song song 18 bit, mang cỏc liờn kết logic (logical links) và cỏc thụng bỏo điều khiển từ SPE, qua cỏc mạng cổng tới cỏc điểm đầu cuối như là một thớờt bị đầu cuối và cỏc thiết bị phụ trợ. Packet bus mang cỏc liờn kết logic cho cỏc việc điều khiển trong chuyển mạch và ngoài chuyển mạch giữa một vài cỏc mạch cổng đặc biệt trong hệ thống; VD cỏc kờnh D, X.25, và cỏc thiết bị quản lý xa.

- Cỏc mạch cổng (Port circuits): Hỡnh thành cỏc giao diện tương tự/ số (analog/ digital) giữa PN với cỏc trung kế và cỏc thiết bị bờn ngoài, cung cấp cỏc liờn kết giữa cỏc thiết bị này với TDM bus và packet bus.

- Cỏc tớn hiệu số điều chế xung mó (Pulse code modulted- PCM) được đặt trờn TDM bus bởi cỏc mạch cổng. Cỏc mạch cổng chuyển đổi cỏc tớn hiệu đi ra từ PCM tới tương tự cho cỏc thiết bị tương tự bờn ngoài. Tất cả cỏc mạch cổng đấu nối tới TDM bus, chỉ cỏc cổng đặc biệt đấu nối tới packet bus. - Cỏc mạch giao diện (Interface circuits): Được đặt trong PPN và trong mỗi EPN. Cỏc mạch này kết thỳc, cỏc cỏp sợi quang đấu nối cỏc TDM bus và packet bus từ tủ PPN tới cỏc TDM bus và packet bus của mỗi tủ EPN. Do vậy cung cấp một đường truyền dẫn giữa cỏc mạch cổng trong cỏc PN khỏc nhau. Một card giao diện mở rộng (Expansion Interface- EI) kết thỳc mỗi cỏp đấu nối PPN tới EPN và 1 EPN tới EPN khỏc.

- Bộ chuyển đổi DSI (DSI converter): Chuyển đổi từ một giao diờn quang tới một giao diện DSI giữa cỏc PN.

- Cỏc dịch vụ (Service circuits): Đấu nối tới một thiết bị đầu cuối bờn ngoài để giỏm sỏt, duy trỡ và phỏt hiện lỗi hệ thống.

Ngoài ra cung cấp sự sản sinh và phỏt hiện tone cỏc thụng bỏo được ghi…

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn56 3.2.3.3. Mạng mở rộng EPN Hỡnh 3.4 * DCS: Hệ thống liờn lạc phõn tỏn. * AUDIX: Trao đổi thụng tin õm thanh. * CMS: Hệ thống quản lý cuộc gọi. * PSM: Hệ thống quản lý đặc tớnh. * MSA: Thiết bị phụ trợ thụng bỏo.

+ EI (Giao diện mở rộng) được đấu nối với PPN và EPN: Nhiệm vụ của EI là biến đổi quang sang điện khi đi vào EPN và PPN; và biến đổi điện thành quang khi đi ra khỏi EPN và PPN.

TDM Bus Packet Bus To terminals or trunks Đến hệ thống thụng tin thoại

Đến mỏy tớnh chủ, To Attendant Console

DCS, cổng chuyển MSA, CMS, AUDIX mạch ISDN PSM or OCM

Đến mỏy tớnh To Attendant Đến hệ thống thụng chủ, DCS, Console. MSA, tin thoại

cổng chuyển CMS, AUDIX, mạch ISDN PSM or OCM Mạch bảo trỡ EI (giao diện mở rộng) Mạch dịch vụ Mạch cổng Mạch ISDN Mạch kiểm tra, bảo trỡ Mạch cổng liờn kết số Mạch giao diện DS1 Đến PPN

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn57

+ Maint Circuit (Mạch bảo trỡ): Kết cuối nối với một đầu cuối điều hành đưa thụng tin dữ liệu bảo trỡ, bảo dưỡng qua EI đưa đến SPE bờn trong PPN.

+ Service Circuit (Mạch dịch vụ): Cung cấp cỏc dịch vụ cho hệ thống. + Port Circuit (Mạch cổng): Là giao diện giữa đầu cuối trung kế hoặc cỏc thuờ bao, làm nhiệm vụ biến đổi A/ D và ghộp phõn chia theo thời gian (TDM) để đưa tớn hiệu số tốc độ cao (2 Mbps) đến TDM.

+ ISDN Circuit (Mạch đa dịch vụ): Là giao diện giữa thuờ bao đầu cuối số với TDM bus hoặc Packet bus.

+ Mạch kiểm tra bao trỡ: Kiểm tra và bảo trỡ hệ thống.

+ DS1 Interface Circuit: Mạch giao diện DS1 sử dụng cỏc thiết bị số bờn ngoài cú tốc độ cao (VD: mỏy tớnh chủ, mỏy tớnh cỏ nhõn). Được đấu nối với TDM bus truyền dữ liệu với tốc độ cao 1,544Mbps (24 kờnh) hoặc 2Mbps cho 32 kờnh.

+ Digital line port circuit (Mạch cổng liờn kết số) đấu nối với Altendant Console, MSA, CMS.

3.2.3.4. Chuyển mạch và điều khiển mạng:

a b Bus địa chỉ Mạch và dữ liệu điện BUS mạng cổng Đỏ Cỏc đốn Vàng LED Xanh Cấu trỳc một card mạch cổng Hỡnh 3.5 Cỏc bộ đệm Bus NPE (S) RAM Bộ vi xử lý trờn bảng mạch SAKI

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn58

SAKI: Giao diện thụng minh và điều khiển (Sanniti and Control Interface): Là giao diện card mạch tới TDM bus. Nú nhận thụng tin điều khiển từ bus và gửi thụng tin tới bộ vi xử lý (Micro Processor). Ngược lại bộ vi xử lý gửi thụng tin điều khiển tới Saki và Saki gửi thụng tin điều khiển đú tới TDM bus.

Saki cũng điều khiển đốn Led chỉ thị trạng thỏi của card mạch (bắt đầu cỏc thủ tục khi bật nguồn, kiểm tra bộ vi xử lý, khởi động lại bộ vi xử lý). Khi cú sự cố được phỏt hiện Saki đưa card mạch hỏng ra khỏi dịch vụ theo lệch điều khiển của phần tử xử lý chuyển mạch (SPE).

- Bộ vi xử lý tới RAM bờn ngoài (Micro Proccessor Ex Ram): Bộ vi xử lý thực hiện cả cỏc chức năng mức thấp: Như nhận tớn hiệu quột đường dõy, phỏt hiện sự cố thay đổi của thuờ bao (VD: nhấc mỏy) và cỏc hoạt động chuyển tiếp. Núi chung bộ vi xử lý nhận từ SPE và thụng bỏo trạng thỏi của thuờ bao tới SPE. Cú một vài card mạch đặc biệt chứa nhiều hơn một bộ vi xử lý.

- RAM bờn ngoài: Chức năng lưu dữ thụng tin điều khiển và thụng tin liờn quan đến cổng.

- Cỏc phần tử xử lý mạng (Network Processor Elements- NPEs): NPE thực hiện cỏc chức năng hội nghị và điều chỉnh độ lợi. Một NPE dưới sự điều khiển của bộ vi xử lý cú thể đấu nối đến khe thời gian TDM bus bất kỳ. Mỗi card mạch cổng cú từ 1 đến 6 NPE.

3.2.3.5. Cỏc thủ tục liờn lạc (Communication Protocols)

- Một thủ tục liờn lạc là một tập của cỏc quy ước hoặc cỏc luật mà quy định dữ liệu được truyền và nhận. Cỏc thủ tục liờn lạc đỏp ứng cỏc yờu cầu trao đổi dữ liệu của thiết bị dữ liệu liờn lạc riờng.

- DEFINITY ECS đấu nối cỏc thiết bị bởi việc sử dụng cỏc thủ tục khỏc nhau:

+ BSC (Binary Synchronous Communications): Liờn lạc đồng bộ nhị phõn.

+ BX.25 packet switching protocol- thủ tục chuyển mạch gúi BX.25 + DCP (Digital communications protocol): Thủ tục liờn lạc số.

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn59

+ DS1 (Digital Signal Leven 1): Tớn hiệu số mức 1. + CEPT1: Tớn hiệu số mức 1 theo chuẩn Chõu õu.

+ SDN- BRI (Integrated services digital network- basic rate interface): Giao diện tốc độ cơ sở mạng số đa dịch vụ.

+ ISDN- PRI(Primari rate interface): giao diện tốc độ sơ cấp.

- Cỏc thủ tục lớp vật lý bao gồm giao diện vật lý giữa cỏc thiết bị và cỏc luật để quy định cỏc bit là được truyền như thế nào. Giao diện mức vật lý thường được gọi là một giao diện DTE (Data Terminal Equipment- thiết bị đầu cuối dữ liệu) hoặc một giao diện DCE (Data Communications Equipment- thiết bị liờn lạc dữ liệu). Đa số cỏc thiết bị được sử dụng cỏc thủ tục nối tiếp mức vật lý là:RS232, RS44, V35.

a. Thủ tục liờn lạc đồng bộ nhi phõn (Binary Synchronous Communication Protocol)

Bắt đầu khung Kết thỳc khung

Dạng khung BSC Hỡnh 3.6

- Thủ tục BSC được gọi là Bisync, là một thủ tục định hướng ký tự, cung cấp sự truyền dữ liệu, phỏt hiện lỗi vad điều chỉnh lỗi. Nú được sử dụng rộng rói cho cỏc mạng liờn lạc ữ liệu tơng tỏc. Bisync thờng dược sử dụng với cỏc sản phẩm IBM và cỏc sản phẩm tương thớch.

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn60

b. Chuyển mạch gúi (Packet Switching). PACKET

Packet Packet Packet Packet Packet Packet

Hỡnh 3.7

- Chuyển mạch gúi là một phương phỏp liờn lạc dữ liệu số tốc độ cao, cho phộp người dựng chia sẻ cỏc phương tiện tốc độ cao.

- Cỏc thụng bỏo là được chia thành cỏc khối độ dài riờng hoặc cỏc gúi của dữ liệu chứa:

+ Cỏc đoạn thụng bỏo. + Thụng tin trỡnh tự gúi.

+ Thụng tin địa chỉ để đưa tới điểm đầu cuối chớnh xỏc.

- Cỏc thụng bỏo là được gửi riờng qua mạng tới tất cả cỏc địa chỉ, cỏc thiết bị trờn mạng hoặc chấp nhận hoặc bỏ qua cỏc gúi, được dựa trờn cỏc địa chỉ của cỏc gúi.

- Cỏc điểm đầu cuối nhận tỏch thụng tin địa chỉ, trỡnh tự và tổ hợp lại dữ liệu thụng bỏo.

Trailer User Header Data

Cỏc nội dung của Trailer

* Thụng tin kiểm tra nội bộ

* Bộ chỉ thi kết thỳc thụng bỏo

Cỏc nội dung của Header * Bộ chỉ thị bắt đầu thụng bỏo * Địa chỉ nguồn

* Địa chỉ đớch *Thụng tin lộ trỡnh * Thụng tin trỡnh tự

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn61

- Hệ thống DEFINITY ESC sử dụng chuyển mạch gúi để truyền bỏo hiệu Q.931 LAPD (Link Acces Protocol) qua Packet bus. LAPD là thủ tục lớp liờn kết vật lý ISDN được sử dụng cho BRI & PRI (Q931).

Cỏc thủ tục BX.25 & X.25

Packet Link Physical

Hỡnh 3.8

- Thủ tục chuyển mạch gúi BX.25 được tạo ra bởi Bell Lap, là sự biến đổi chuẩn X.25 của CCITT. Một DTE BX.25 sẽ liờn lạc với một DCE X.25.

- BX.25 sử dụng thủ tục 5 lớp. Ba lớp đầu tiờn ứng với cỏc lớp vật lý (physical), liờn kết (link) và gúi (packet) của X.25. Cỏc lớp 4 và 5 là cỏc lớp phiờn (session) và ứng dụng (application) được hiểu là cỏc lớp TOP (Transaction Oriented Protocol- Thủ tục định hướng giao dịch).

- Thủ tục BX.25 được sử dụng cho cỏc dịch vụ sau:

- DCS (Distributed Communications System): Hệ thống liờn lạc phõn tỏn.

- Hệ thống AUDIX (Audio information exchange): Trao đổi thụng tin õm thanh.

- CMS (Call Management System): Hệ thống quản lý đặc biệt. - PMS (Property Management System): Hệ thống quản lý đặc tớnh. - MSA (Message Sever Adjunct): Thiết bị phụ trợ thụng bỏo.

Application Top User-Defined

App Presentation Top Pre Session Top Sess Transport Packet Network

Data Link Link Physical Physical

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn62

c. Thủ tục liờn lạc số (Digital Communication Protocol- DCP).

Khung DCP

Hỡnh 3.9

* DCP- truyền cả thoại và dữ liệu đồng thời qua cựng liờn kết dữ liệu.

- DCP: bao gồm 1 liờn kết dữ liệu nối tiếp 4 dõy 160 Kbps, hoạt động song cụng qua cỏp xoắn chuẩn.

- DCP: gửi thoại và dữ liệu được số hoỏ trong khung. Mỗi khung đựơc chia thành 4 kờnh.

+ Kờnh đầu tiờn là một kiểu khung 3 bit, định nghĩa biờn giới khung bởi việc sử dụng một kờnh 24 Kbps.

Chỳ ý: Cú 8000 khung mỗi giõy. Do vậy 3 bit x 8000 khung = 24 Kbps. + Kờnh thứ 2 là một kờnh điều khiển hoặc bỏo hiệu 1 bit chuyển mạch giữa chuyển mạch số và đầu cuối thoại.

+ Kờnh thứ 3 là một kờnh thụng tin 8 bit độc lập được sử dụng để gửi thoại, được số hoỏ bởi việc sử dụng một kờnh 64 Kbps.

+ Kờnh thứ 4 là một kờnh I, 8 bit độc lập được sử dụng để gửi dữ liệu, được số hoỏ bởi việc sử dụng một kờnh 64 Kbps.

* Thủ tục giao diện tốc độ sơ cấp (ISDN).

- ISDN- PRI là một chuẩn gửi thoại được số hoỏ và dữ liệu số trong cỏc khung T1 tại 1,544 Mbps hoặc cỏc khung E1.

- Kờnh 64 Kbps (23 kờnh B và 1 kờnh D) cộng với 8 Kbps cho việc đồng bộ khung. Tại 2.048Mbps, mỗi khung E1 bao gồm 32 kờnh 64 Kbps (30 kờnh B, 1 kờnh D và một kờnh đồng bộ) thường là một giao diện chuyển mạch.

3 bit đồng bộ

8 bit dữ lịờu thoại (Kờnh I 1) 1 bit điều khiển

8 bit dữ liệu (Kờnh I 1)

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn63

d. Luật nộn dón (companding):

- Nộn dón là một quỏ trỡnh (compressing) cỏc tớn hiệu tương tự khi chuyển đổi chỳng thành PCM (Pulse Code Modulation- điều chế xung mó) và sau đú giải nộn (Expanding) chỳng khụi phục tớn hiệu tương tự từ PCM. Nộn dón được thực hiện theo cỏc chuẩn Mu- law hoặc A- law. Thường cỏc nước sử dụng truyền dẫn CEPT1 tại 2.048 Mbps sử dụng A- law, trong khi cỏc nước sử dụng tại 1,544 Mbps lại dựng Mu- law.

* RS- 232D: Giao diện RS- 232D là một giao diện mức vật lý sử dụng rộng rói để truyền và nhận dữ liệu nối tiếp qua cỏc khoảng cỏch ngắn (15m) và tại cỏc tốc độ thấp (lờn tới 19,2bps). Liờn kết dữ liệu là một cỏp 25 dõy dẫn. Cỏc dõy dẫn sử dụng cho điều khiển liờn kết dữ liệu, đồng bộ, truyền và nhận dữ liệu. Thụng thường khụng cú nhiều hơn 8 dõy dẫn được sử dụng.

* RS- 449: Giao diện RS- 449 là một giao diện mức vật lý sử dụng một cỏp 37 dõy dẫn. RS- 449 được phỏt triển để vượt qua hạn chế về khoảng cỏch và tốc độ được cung cấp bởi RS- 232D.

* V. 35: Là một giao diện vật lý được sử dụng để đấu nối một DTE tới một DCE. Thủ tục này thụng thường được sử dụng cho cỏc tốc độ truyền dẫn của 56 Kbps và 64 Kbps.

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn64 3.2.3.6. Mạng chuyển mạch. TMD Bus Packet Hỡnh 3.10

Mạng chuyến mạch hệ thống DEFINITY ECS bao gồm cỏc thành phần sau:

- Phần tử xử lý chuyển mạch (Switch Processing Element- SPE): Thực hiện cỏc hoạt động xử lý cuộc gọi và bảo dưỡng.

- Liờn lạc với cỏc thiết bị phụ trợ tuỳ chọn như là: CMS, DCS, AUDIX và MSA.

- Điều khiển mạng (Network Control). - Giao tiếp giữa bộ xử lý và cỏc mạch cổng.

TDM bus:

- Đấu nối cỏc mạng cổng thụng minh với nhau và tới SPE qua card mạch điều khiển mạng.

- Điều khiển gúi (Packet bus- tuỳ chọn). - Giao tiếp packet bus với SPE.

- Được sử dụng trờn ISDN- BRI (giao diện tốc độ cơ sở mạng số đa dịch vụ)

Phần tử xử lý chuyển mạch Điều khiển Điều khiển mạng gúi (tuỳ chọn) Cỏc cổng dịch vụ Cỏc cổng dịch vụ

Khoa điện - điện tử SV: tr-ơng vũ thuấn65

Packet Bus (tuỳ chọn):

- Đấu nối cỏc mạch cổng với nhau và tới SPE qua card mạch điều khiển gúi.

- Được sử dụng trờn ISDN- PRI. - Cỏc cổng dịch vụ (Service ports).

- Cung cấp cỏc mạch tạo và phỏt hiện tone, đồng hồ hệ thống, cỏc thụng bỏo và cỏc tài nguyờn chuyển mach khỏc.

- Cỏc cổng tương tự (Digital ports).

- Cung cấp một liờn lạc thoại số tới cỏc thiết bị đầu cuối thoại số, cỏc trung kế số, cỏc modul dữ liệu hoặc cỏc thiết bị đầu cuối.

3.2.3.7. Điều khiển mạng.

Upling Downling

Hỡnh 3.11

- Điều khiển mạng chứa 2 bộ vi xử lý trờn bản mạch,1cho chức năng

Một phần của tài liệu Cấu trúc phần mềm tổng đài DEFINITY (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)