Và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc, giống vàng đài loan và cây hoa đồng tiền (gerbera jamesonii (Trang 33 - 44)

3.1. Thời gian và địa điểm

3.1.1. Địa điểm

Thí nghiệm đ−ợc triển khai tại thôn Nh− Quỳnh, thị trấn Nh− Quỳnh huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên.

3.1.2. Thời gian

Từ tháng 7 / 2005 đến tháng 9 / 2006. 3.2. Vật liệu nghiên cứu

* Giống hoa: cúc vàng Đài Loan (Chrysanthemum maximum Rysalry) và đồng tiền F125 (Gerbera jamesonii Bellezza).

Cây hoa cúc vàng Đài Loan, nguồn gốc giống: Đài Loan. Loại hình cây: Cao, thân mập thẳng. lá: Xanh đậm, xẻ thùy sâu th−a, kiểu hình lá xiên gọn. Hoa: 1 bông, màu vàng nghệ, cánh dày đều, xếp chặt. Là giống phản ứng chặt với ánh sáng ngày ngắn, thời vụ trồng ngoài tự nhiên tốt nhất từ 1/8 - 1/9. Cây giống trong thí nghiệm là cây giâm cành từ cây mẹ nuôi cấy mô tế bào, do Phòng nghiên cứu Hoa cây cảnh (Viện nghiên cứu Rau Quả) cung ứng.

Cây hoa đồng tiền F125, nguồn gốc giống: Hà Lan. Hoa kép, to, màu đỏ nhung t−ơi, nhị màu nâu. Cây khỏe. Lá: nhỏ, nhọn, xẻ thùy nông, mỏng, màu xanh đậm. Trồng đ−ợc các thời vụ trong năm, nh−ng cần trồng trong nhà có mái che. Giống đ−a vào thí nghiệm là cây nuôi cấy mô nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc.

+ Phân bón lá hữu cơ sinh học, P.M-6 (Plant Medicine Hexane), do Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng, thuộc Công ty Công trình đô thị Ninh Thuận, nghiên cứu và sản xuất, có các thành phần dinh d−ỡng nh− sau:

Tổng l−ợng vi sinh có ích: 2,7 ì 107.

N: 1,2% Mg: 0,38% Fe: 0,92%

P2O5: 1,2% Ca: 3,75 Cu: 0,014%

K2O: 0,6% Zn: 0,06% Mn: 0,04%; B: 0,01%

+ Phân bón lá PSB (Pen Shi Bao), sản phẩm đang l−u hành trên thị tr−ờng, đ−ợc nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc. Có các chỉ số kỹ thuật:

N ≥ 1,1% Zn ≥ 2,2% Chất hữu cơ ≥ 30%

K ≥ 2,3% Bo ≥ 1% pH = 2 - 3

P ≥ 2,2% d = 1,18 - 2

+ Phân bón lá phức hữu cơ Pomior do PGS.TS, Hoàng Ngọc Thuận (Bộ môn Rau - Hoa - Quả, Khoa Nông học, Tr−ờng ĐHNNI) nghiên cứu và sản xuất. Có thành phần hóa học nh− sau:

N: 10,75% P2O5: 7,8% P2O5: 7,8% K2O: 7,2% Ca: 0,4% Mg: 540mg/l FeO: 322mg/l Zn: 336mg/l Cu: 222mg/l Mn: 163mg/l B: 84mg/l Ni: 78,4mg/l Mo: 3mg/l

20 a xít amin kết hợp với các kim loại ở dạng phức cùng một số chất điều hòa sinh tr−ởng.

+ Phân bón lá YoGen No2, do Liên doanh phân bón Việt - Nhật sản xuất tại Việt Nam. Có tỷ lệ thành phần dinh d−ỡng :

N - P2O5 - K2O = 30 - 10 - 10. Các d−ỡng chất khác: Mn: 0,1; Mg: 0,1; B: 0,05; Fe: 100; Cu:100; Zn: 50; Mo: 10.

+ Phân bón lá Đầu trâu 702, do Công ty phân bón Bình Điền (Việt Nam) nghiên cứu và sản xuất. Có tỷ lệ thành phần dinh d−ỡng :

N : P : K = 12 : 30 : 17, vi l−ợng và các chất điều hòa sinh tr−ởng nh− sau: Ca: 0,05 Mg: 0,03 Zn: 0,05 Cu: 0,05 Fe: 0,01 Mn: 0,01 Mo: 0,01 B: 0,05 Penac P: 0,02 GA3 αNAA βNOA

* Lấy mẫu đất phân tích: mẫu đất đ−ợc lấy trực tiếp tại khu ruộng làm thí nghiệm (thôn Nh− Quỳnh, thị trấn Nh− Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên), theo 5 điểm chéo góc, ở độ sâu 0 - 20cm, phơi khô, nghiền nhỏ, trộn đều, lấy 1 mẫu 500g [35] gửi phân tích tại Phòng phân tích đất, Khoa Đất & Môi tr−ờng, Tr−ờng ĐHNNI Hà Nội.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây cúc vàng Đài Loan

- ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển của cây - ảnh h−ởng đến động thái ra hoa của cây

3.3.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của giống hoa đồng tiền F125

- ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của cây - ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng hoa - ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế

3.4. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

3.4.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất trên cây cúc vàng Đài Loan.

* Công thức thí nghiệm:

CT1. Sử dụng phân Pomior CT2. Sử dụng phân PSB CT3 Sử dụng phân YoGen No2 CT4. Sử dụng phân Đầu trâu 702 CT5. Sử dụng phân P.M-6

CT6 (đ/c). xử lý n−ớc sạch. Diện tích ô thí nghiệm: 100 m2.

Kiểu bố trí thí nghiệm : khối ngẫu nhiên (RCB). Số lần nhắc lại: 3 lần, đo đếm 10 cây/1 lần nhắc.

Giống thí nghiệm: cúc vàng Đài Loan (Chrysanthemum maximum Risalry). Thời gian tiến hành: ngày 01/9/2005.

+ Chỉ tiêu về sinh tr−ởng

Các thời kỳ sinh tr−ởng, phát triển đ−ợc tính từ khi cây bén rễ hồi xanh đến khi cây ra lá, ra nụ, ra hoa 10% và 90%

- Chiều cao cây (cm): đo bằng th−ớc mét đặt sát mặt đất (từ gốc) đến đỉnh sinh tr−ởng

- Số lá/cây (lá): đánh dấu số lá trên cùng sau mỗi lần đếm, số lá của mỗi kỳ theo dõi bằng số lá của lần đếm tr−ớc + số lá mới ra thêm.

- Đ−ờng kính thân (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí to nhất của thân. + Theo dõi thời kỳ ra hoa

- Số nụ xuất hiện trong ngày theo dõi (ngày) - Số nụ nở thành hoa trong ngày theo dõi (ngày) - Ngày hoa bắt đầu nở (10% hoa nở)

- Ngày hoa nở rộ (50% hoa nở) - Ngày hoa nở hết (90% hoa nở) + Chỉ tiêu về năng suất:

- Số cây trồng/đơn vị diện tích (cây/m2) - Số hoa nở/đơn vị diện tích (hoa/m2) - Số hoa hữu hiệu (hoa/m2)

- Số hoa thực thu sử dụng đ−ợc (hoa/m2) + Chỉ tiêu về chất l−ợng

- Chiều dài cành hoa (cm): đo sát đất đến bông hoa

- Chiều cao bông hoa (cm): đo từ sát cuống hoa đến cánh hoa cao nhất - Đ−ờng kính cuống hoa (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí sát cuống hoa - Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%): tỷ lệ % số hoa nở trên tổng số cây trồng

- Số cánh hoa/bông (cánh): đếm toàn bộ số cánh hoa trên bông ở tất cả các cây theo dõi

- Màu sắc hoa

- Độ bền của hoa cắm bình (ngày): từ khi cắm cành hoa vào bình đến khi 50% số cánh hoa/bông bị héo.

+ Chỉ tiêu về kinh tế:

- Tổng thu, chi của cây hoa cúc trong điều kiện không xử lý PBL (đồng/10m2)

- Tổng thu, chi của cây hoa cúc trong điều kiện có xử lý PBL (đồng/10m2)

- Phần lsi thu đ−ợc

- Hiệu quả của việc sử dụng PBL so với không sử dụng PBL.

3.4.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất trên cây hoa đồng tiền F125.

* Công thức thí nghiệm:

CT1. Sử dụng phân Pomior CT2. Sử dụng phân PSB

CT3. Sử dụng phân YoGen No2 CT4. Sử dụng phân Đầu trâu 702 CT5. Sử dụng phân P.M-6

CT6 (đ/c). Xử lý n−ớc sạch. Diện tích ô thí nghiệm: 100 m2.

Kiểu bố trí thí nghiệm : khối ngẫu nhiên (RCB). Số lần nhắc lại: 3 lần, đo đếm 10 cây/1 lần nhắc.

Giống thí nghiệm: hoa đồng tiền F125 (Gerbera jamesonii Bellezza). Thời gian tiến hành: ngày 27 / 7 / 2005.

* Các chỉ tiêu theo dõi: + Chỉ tiêu về sinh tr−ởng

Các thời kỳ sinh tr−ởng, phát triển đ−ợc tính từ khi cây bén rễ hồi xanh đến khi cây ra lá, ra hoa và đẻ nhánh

- Số lá/cây (lá): đánh dấu số lá trên cùng sau mỗi lần đếm, số lá của mỗi kỳ theo dõi bằng số lá của lần đếm tr−ớc + số lá mới ra thêm

- Đ−ờng kính tán cây: đánh dấu cây theo dõi và đo ở vị trí các lá cây xòe ra rộng nhất

- Diện tích lá (cm2): xác định theo ph−ơng pháp [25], S = 1

PP P

P (gam) = trọng l−ợng giấy vẽ tất cả lá của các cây theo dõi P1(gam) = trọng l−ợng 1cm2 giấy vẽ lá

Trọng l−ợng P (gam) đ−ợc cân bằng cân điện tử

- Số nhánh: đếm toàn bộ số nhánh đẻ của các cây trong ngày theo dõi. + Theo dõi thời kỳ ra hoa

- Ngày hoa nở đầu tiên

hoa của mỗi kỳ theo dõi, bằng số hoa của lần đếm tr−ớc + số hoa mới nở thêm. + Chỉ tiêu về năng suất

- Số cây trồng/đơn vị diên tích (cây/m2) - Số hoa hữu hiệu (hoa/m2)

- Số hoa thực thu sử dụng đ−ợc (hoa/m2). + Chỉ tiêu về chất l−ợng

- Chiều dài cành hoa (cm): đo từ đáy cuống hoa đến bông hoa

- Đ−ờng kính hoa (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí to nhất của hoa khi hoa đs nở hoàn toàn

- Đ−ờng kính cành hoa (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí to nhất của cành - Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%): tỷ lệ % số hoa nở trên tổng số cây trồng

- Số cánh hoa/bông (cánh): đếm toàn bộ số cánh hoa trên bông ở tất cả các cây theo dõi

- Màu sắc hoa

- Độ bền của hoa cắm lọ (ngày): từ khi cắm cành hoa vào bình đến khi 50% số cánh hoa/bông bị héo.

+ Chỉ tiêu về kinh tế

- Tổng thu, chi của cây hoa đồng tiền trong điều kiện không xử lý phân bón lá (đồng/10m2)

- Tổng thu, chi của cây hoa đồng tiền trong điều kiện có xử lý PBL (đồng/10m2)

- Phần lsi thu đ−ợc

3.4.3. Theo dõi sâu bệnh

Theo dõi thành phần sâu bệnh hại chính và đánh giá theo thang điểm của giáo trình bệnh cây, tác giả Vũ Triệu Mân và Lê L−ơng Tề (1998) [20].

+ Bệnh nhẹ: tỷ lệ bệnh < 10%. + Bệnh trung bình: tỷ lệ bệnh 10 - 25 %. + Bệnh nặng: tỷ lệ bệnh 25 - 50%. + Bệnh rất nặng: tỷ lệ bệnh > 50% số.

3.4.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm cây hoa cúc và hoa đồng tiền

Các yếu tố phi thí nghiệm: đất đai, phân bón, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh đ−ợc tiến hành đồng đều ở các công thức. Thí nghiệm đ−ợc bố trí trên nền đất thịt nhẹ, tầng canh tác dày, Đất có độ đồng đều cao, thoát n−ớc mực n−ớc ngầm thấp, ruộng đ−ợc cày bừa kỹ, làm sạch cỏ.

3.4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm cây hoa cúc + Làm đất: lên luống cao 25 - 30cm, mặt luống rộng 90cm.

+ Cây giống: chọn cây sạch bệnh, mập, khỏe, không quá già, đồng đều về độ tuổi và kích cỡ.

+ Phân bón và cách bón - Phân bón (tính cho 1 ha):

Phân chuồng: 30 tấn. Đạm urea: 300 kg. Lân Super: 600 kg. Kali Sunfate: 150 kg. Vôi bột: 250 - 300 kg.

khi bón lót, số phân còn lại bón thúc vào giai đoạn 20, 40 và 60 ngày sau trồng. - Các loại PBL hòa tan trong n−ớc sạch, phun −ớt đều 2 mặt lá vào chiều mát, định kỳ 7 ngày/lần, từ khi cây bén dễ hồi xanh đến khi cây phân hóa mầm hoa, ở công thức đối chứng phun n−ớc sạch cũng 7 ngày/lần.

+ Mật độ và khoảng cách trồng:

- Khoảng cách: cây ì cây = 12 ì 15cm. - Mật độ: 400.000 cây/ha.

+ Chăm sóc:

Sau trồng t−ới n−ớc th−ờng xuyên ngày 2 lần, sáng sớm và chiều mát cho đến khi cây bén rễ hồi xanh sau đó định kỳ khoảng 3 ngày t−ới 1 lần (tùy theo điều kiện thời tiết).

Vào các đợt bón thúc tiến hành làm cỏ kết hợp ngắt tỉa lá gốc, lá sâu bệnh nặng, tạo độ thông thoáng cho ruộng, hạn chế sâu bệnh phát sinh.

Khi cây cao 35 - 40 cm tiến hành làm giàn mắt l−ới nilon, cố định giàn l−ới bằng cọc tre, để đỡ cây và đỡ hoa. Tỉa cành, ngắt nụ sớm và th−ờng xuyên, mỗi cây chỉ để một nụ nuôi lấy một hoa.

- Th−ờng xuyên phát hiện và phòng trừ sâu bệnh hại bằng các biện pháp bảo vệ thực vật tối −u.

+ Thu hoa: khi có 2/3 số cánh hoa nở trên bông.

3.4.4.2. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm cây hoa đồng tiền + Nhà l−ới: trồng trong nhà l−ới mái che 2 lớp, lớp trên, nilon trắng trong suốt, che m−a và ngăn tia tử ngoại, lớp d−ới, l−ới đen để giảm bớt c−ờng độ ánh sáng.

+ Làm đất: lên luống cao 35 - 40 cm, mặt luống rộng 90cm, bổ hốc trồng hàng đôi trên mặt luống.

+ Mật độ và khoảng cách trồng:

- Mật độ: 50.000 cây/ha + Phân bón và cách bón: - Bón lót (tính cho 1ha): Phân chuồng: 30 tấn. Phân tổng hợp NPK: 300 kg Vôi bột: 300 - 400 kg.

- Cách bón: vôi bột bón cùng với cày bừa, làm đất, phân chuồng và NPK, trộn đều bón vào hốc tr−ớc trồng 15 ngày.

Bón thúc: định kỳ 15 - 20 ngày/lần, hòa tan phân trong n−ớc sạch để t−ới, mỗi lần 20 kg đạm urea + 40 kg Lân Super + 40 kg Kali Sunfate.

- Các loại PBL hòa tan trong n−ớc sạch, phun −ớt đều 2 mặt lá vào chiều mát, định kỳ 7 ngày/lần, từ khi cây bén dễ hồi xanh, ở công thức đối chứng phun n−ớc sạch cũng 7 ngày/lần.

+ Chăm sóc: t−ới giữ ẩm th−ờng xuyên bằng hệ thống t−ới nhỏ giọt mỗi ngày t−ới 1 - 2 giờ.

- Th−ờng xuyên ngắt bỏ lá già, lá sâu bệnh nặng, chỉ để lại trên cây 4 - 6 lá

- Phát hiện và phòng trừ kịp thời sâu bệnh hại bằng các biện pháp bảo vệ thực vật tối −u.

- Thu hoa: khi toàn bộ số cánh hoa nở trên bông, cánh hoa duỗi t−ơng đối thẳng trên mặt bông hoa.

3.5. Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc, giống vàng đài loan và cây hoa đồng tiền (gerbera jamesonii (Trang 33 - 44)