Liên hệ giữa góc nghiêng mặt chủ động của mấu bám và độ tr−ợt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng bám kéo của bành xe kết hợp máy kéo BS 12 làm việc trên đất có độ ẩm cao (Trang 42 - 44)

Theo kinh nghiệm của một số nhà thiết kế bánh xe ta có thể chọn góc giữa mặt chủ động của mấu bám và đ−ờng tiếp tuyến với vành bánh xe là 70 ữ 750.

Để các mấu bám sau khi đi vào đất và đi ra không móc đất lên ta lấy độ tr−ợt 10% để tính toán và dùng góc giữa mặt chủ động của mấu bám với bán kính vành bánh xe là 200.

Đôi khi ta cũng có thể sử dụng công thức sau để xác định góc nghiêng của mặt chủ động mấu bám qua độ tr−ợt:

b

cosγ = 1 - δ (2.17)

ở đây: γ - góc giữa mặt chủ động của mấu bám và bán kính bánh xe kẻ qua đỉnh của mấu bám đó.

δ - Độ tr−ợt (%).

2.2.2. Xác định tính chất tr−ợt của bánh xe

Tính chất tr−ợt phụ thuộc vào kết cấu bánh xe và tính chất cơ lý của đất. Đặc tính quan trọng nhất là quan hệ giữa độ tr−ợt và tải trọng kéo, do đó cần xác định các quan hệ ứng suất - biến dạng của đất trong vùng tiếp xúc.

Đất là một môi tr−ờng rất phức tạp, các tính chất cơ học của nó phụ thuộc vào thành phần và trạng thái vật lý. Để mô tả tính cơ học của đất khi chịu tác động của bánh xe, có nhiều quan điểm khác nhau tuỳ theo mục đích và điều kiện nghiên cứu. Song điểm chung nhất là yêu cầu của mô hình nghiên cứu về đất phải: thể hiện rõ ảnh h−ởng của các thông số riêng và chi phí thực nghiệm kiểm tra là nhỏ nhất.

Khi nghiên cứu t−ơng tác giữa bánh xe với đất, đ−ợc quan tâm nhất là tính chất chống biến dạng của đất theo ph−ơng pháp tuyến và ph−ơng tiếp tuyến. Quan hệ ứng suất - biến dạng của đất là quan hệ phi tuyến. Để mô tả các quan hệ này có thể dùng các mô hình toán khác nhau.

AB B

Mấu

bám Quỹ đạo của điểm A Tâm quay tức thời

Bề mặt đất Py

Ph P

Xét đến quan hệ ứng suất – biến dạng đất ta có thể sử dụng công thức sau: pr = (k )( )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng bám kéo của bành xe kết hợp máy kéo BS 12 làm việc trên đất có độ ẩm cao (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)