a P X < P Y b P X = P Y c P X > P Y
d Các câu trên đều sai
44/ Trên thị trường của sản phẩm X có 2 người tiêu thụ A và B với hàm số cầu:q
A = 13000 - 10 P, q
B = 26000 - 20P . Nếu giá thị trường là 1000 thì thặng dư tiêu dùng trên thị trường là
a 1.350.000
b 2.700.000
c 675.000
d Không có câu nào đúng
45/ Một người tiêu dùng dành một khoản tiền là 2000 $ để mua hai sản phẩm X và Y, với P
X = 200 $/sp và P Y = 500 $/sp.Phương trình đường ngân sách có dạng: a Y = 10 - (2/5)X b Y = 4 - (2/5)X c Y = 10 - 2,5X d Y = 4 - 2,5 X.
46/ Tại phối hợp tối ưu của người tiêu dùng, ta có thể kết luận là
a Tỷ lệ thay thế biên bằng tỷ lệ giá cả của hai sản phẩm
b Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường đẳng ích
c Người tiêu dùng đạt được lợi ích tối đa trong giới hạn của ngân sách
d Các câu trên đều đúng
47/ Đối với sản phẩm cấp thấp, tác động thay thế và tác động thu nhập:
a Có thể cùng chiều hay ngược chiều
b Ngược chiều nhau
c Cùng chiều với nhau
d Các câu trên đều sai
48/ Đường Engel thể hiện mối quan hệ giữa hai biến số sau:
a Lượng cầu một hàng hoá và giá của mặt hàng khác
b Lượng cầu một hàng hoá và giá của chính nó.
c Lượng cầu một hàng hoá và thu nhập của người tiêu dùng dùng
c Lượng cầu một hàng hoá và thu nhập của người tiêu dùng dùng
X, P
Y và số lượng là x, y và đạt được lợi ích tối đa có: a MU X*P X + MU Y*P Y = I b MU X/P Y = MU Y/P X c MU X/P X = MU Y/P Y d MU X*P X = MU Y*P Y
50/ Giả sử một người tiêu dùng chi hết thu nhập để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá của X thay đổi, trong khi giá của Y và thu nhập không thay đổi thì đường giá cả-tiêu dùng phản ánh: không thay đổi thì đường giá cả-tiêu dùng phản ánh:
a Mối quan hệ giữa giá mặt hàng Y với lượng tiêu dùng mặt hàng X.
b Các cách phối hợp giữa X và Y mang lại lợi ích cao nhất ứng với mỗi mức giá của X.
c Các cách phối hợp giữa X và Y mang lại lợi ích cao nhất ứng với mỗi số lượng của X.
d Mối quan hệ giữa giá mặt hàng X với lượng tiêu dùng mặt hàng Y.
¤ Đáp án của đề thi:11
1[ 1]b... 2[ 1]d... 3[ 1]d... 4[ 1]d... 5[ 1]b... 6[ 1]c... 7[ 1]c... 8[ 1]c... 9[ 1]a... 10[ 1]c... 11[ 1]c... 12[ 1]c... 13[ 1]b... 14[ 1]c... 15[ 1]c... 16[ 1]a... 9[ 1]a... 10[ 1]c... 11[ 1]c... 12[ 1]c... 13[ 1]b... 14[ 1]c... 15[ 1]c... 16[ 1]a... 17[ 1]b... 18[ 1]c... 19[ 1]a... 20[ 1]d... 21[ 1]a... 22[ 1]c... 23[ 1]b... 24[ 1]b...